K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Ta có:

N x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3.x2.1 + 3.x.12 – 13 = (x – 1)3

U 16 + 8x + x2 = 42 + 2.4.x + x2 = (4 + x)2 = (x + 4)2

H 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 = (1 + x)3

 1 – 2y + y2 = 12 – 2.1.y + y2 = (1 – y)2 = (y – 1)2

Điền vào bảng như sau:

(x – 1)3 (x + 1)3 (y – 1)2 (x – 1)3 (1 + x)3 (1 – y)2 (x + 4)2
N H Â N H Â U

Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"

(Chú ý: Bạn có thể làm theo cách ngược lại, tức là khai triển các biểu thức (x – 1)3, (x + 1)3, (y – 1)2, (x + 4)2 … để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.)

20 tháng 4 2017

Ta có:

N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3

U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2

= (x + 4)2

H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

= (x + 1)3 = (1 + x)3

Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2

= (y - 1)2

Nên:

Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"

Chú ý:

Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.

20 tháng 4 2017

Bài giải:

Ta có:

N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3

U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2

= (x + 4)2

H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

= (x + 1)3 = (1 + x)3

Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2

= (y - 1)2

Nên:

Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"

Chú ý:

Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.

8 tháng 4 2020

x=0

x=.................

x=-2, x=2/3

nối 2 cái xong còn cái nào bạn nối nốt nha

mình ko mang giấy bút nên ko vt đc

8 tháng 4 2020

thank

A ->b

B->d

C->a

D->c

22 tháng 8 2018

Ta có:\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)

với \(x=-10;y=2\) ,ta có:

\(\left(-10\right)^3-2^3=-1000-8=-1008\)

với \(x=-1;y=0\)

\(\left(-1\right)^3-0^3=-1-0=-1\)

với \(x=2;y=-1\) ,ta có:

\(2^3-\left(-1\right)^3=8-\left(-1\right)=8+1=9\)

với \(x=-0,5;y=1,25\), ta có:

\(\left(-0,5\right)^3-1,25^3=0-2=-2\)

Ta có bảng sau;

Giá trị của x và y

Giá trị của biểu thức

\(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(x=-10;y=2\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1008\)
\(x=-1;y=0\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-1\)
\(x=2;y=-1\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=9\)
\(x=-0,5;y=1,25\) \(\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=-2\)
19 tháng 4 2017

Trước hết, ta làm tính nhân để rút gọn biểu thức, ta được:

(x - y)(x2 + xy + y2) = x . x2 + x . xy + x . y2 + (-y) . x2 + (-y) . xy + (-y) . y2

= x3 + x2y + xy2 – yx2 – xy2 – y3 = x3 – y3

Sau đó tính giá trị của biểu thức x3 – y3

Ta có:

Khi x = -10; y = 2 thì A = (-10)3 – 23 = -1000 – 8 = 1008

Khi x = -1; y = 0 thì A = (-1)3 – 03 = -1

Khi x = 2; y = -1 thì A = 23 – (-1)3 = 8 + 1 = 9

Khi x = -0,5; y = 1,15 thì
A = (-0,5)3 – 1,253 = -0,125 – 1.953125 = -2,078125

25 tháng 1 2017

1a,(1-x)(x+2)=0

=>1-x=0=>x=1

=>x+2=0=>x=-2

1b,(2x-2)(6+3x)(3x+2)=0

=>2x-2=0=>2(x-1)=0=>x=1

=>6+3x=0=>3x=-6=>x=-2

=>3x+2=0=>3x=-2=>x=-2/3

1c,(5x-5)(3x+2)(8x+4)(x^2-5)=0

=>5x-5=0=>5(x-1)=0=>x=1

=>3x+2=0=>x=-2/3

=>8x+4=0=>4(2x+1)=0=>2x+1=0=>2x=-1=>x=-1/2

=>x^2-5=0=>x^2=5=>x=\(+-\sqrt{5}\)

7 tháng 5 2019

\(\frac{x+2}{x-3}-\frac{3}{x-3}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)-3x}{x\left(x-3\right)}=\frac{x-3}{x\cdot\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.3=-8< 0\)

Vậy phương trình vô nghiệm.

7 tháng 5 2019

\(\frac{x+2}{x-3}-\frac{3}{x-3}=\frac{1}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)x}{\left(x-3\right)x}-\frac{3x}{\left(x-3\right).x}=\frac{\left(x-3\right)}{\left(x-3\right).x}\)

\(\Rightarrow x^2+2x-3x=x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)-\left(3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

14 tháng 1 2017

đen 100%

17 tháng 1 2017

Câu trả lời là bóng trắng, xác suất thắng \(100\%\). Lí do là vì dù thế nào thì 2 quả bóng cuối cùng đều là trắng cả.

Giải thích:

Trong các khả năng lấy ra - bỏ vào như bảng thì số bóng trắng hoặc giữ nguyên hoặc giảm 2 quả.

Do lúc đầu số bóng trắng là chẵn nên số bóng trắng sẽ luôn chẵn.

Mặt khác, khi số bóng trắng xuống còn \(2\) bóng thì số bóng trắng không giảm được nữa.

Do đó số bóng trắng sẽ luôn là \(2\) đến cuối cùng.

23 tháng 5 2018

\(\dfrac{x-1}{3}+\dfrac{5x-2}{2}=0\\ \Leftrightarrow2\left(x-1\right)+3\left(5x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow2x-2+15x-6=0\\ \Leftrightarrow17x-8=0\\ \Leftrightarrow17x=8\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{8}{17}\)

Vậy....................

1 tháng 11 2017

1.

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35}\)

\(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-42}{54}\)

\(\dfrac{32}{48}=\dfrac{4}{6}\)

\(\dfrac{-36}{60}=\dfrac{-6}{10}\)

2.

\(\dfrac{26x}{13x^2}\) :NTC 13x

\(\dfrac{bc}{5b^2c^2}\) :NTC bc

\(\dfrac{ax^2}{2a^2x}\) :NTC ax

2 tháng 11 2017

1

\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35}\)

\(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-42}{54}\)

\(\dfrac{32}{48}=\dfrac{4}{6}\)

\(\dfrac{-36}{60}=\dfrac{-6}{10}\)

2