\(\dfrac{4x^2-4x^3+x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

a) x + 2x2 – 3x3 + 4x4 - 5 < 2x2 – 3x3 + 4x4 - 6

<=> x < -1

Thay x = -2; -2 < -1 (khẳng định đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình

b) (-0,001)x > 0,003. <=> x < -3

Thay x = -2; -2 < -3 (khẳng định sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình.

24 tháng 11 2019

a) Ta có: \(2x^2+2x+3=\left(\sqrt{2}x\right)^2+2.\sqrt{2}x.\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\)

\(=\left(\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2+\frac{5}{2}\ge\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow S\le\frac{3}{\frac{5}{2}}=\frac{6}{5}\)

Vậy \(S_{max}=\frac{6}{5}\Leftrightarrow\sqrt{2}x+\frac{1}{\sqrt{2}}=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

b) Ta có: \(3x^2+4x+15=\left(\sqrt{3}x\right)^2+2.\sqrt{3}x.\frac{2}{\sqrt{3}}+\frac{4}{3}+\frac{41}{3}\)

\(=\left(\sqrt{3}x+\frac{2}{\sqrt{3}}\right)^2+\frac{41}{3}\ge\frac{41}{3}\)

\(\Rightarrow T\le\frac{5}{\frac{41}{3}}=\frac{15}{41}\)

Vậy \(T_{max}=\frac{15}{41}\Leftrightarrow\sqrt{3}x+\frac{2}{\sqrt{3}}=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)

24 tháng 11 2019

c) Ta có: \(-x^2+2x-2=-\left(x^2-2x+1\right)-1\)

\(=-\left(x-1\right)^2-1\le-1\)

\(\Rightarrow V\ge\frac{1}{-1}=-1\)

Vậy \(V_{min}=-1\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

d) Ta có: \(-4x^2+8x-5=-\left(4x^2-8x+5\right)\)

\(=-\left(4x^2-8x+4\right)-1\)

\(=-\left(2x-2\right)^2-1\le-1\)

\(\Rightarrow X\ge\frac{2}{-1}=-2\)

Vậy \(X_{min}=-2\Leftrightarrow2x-2=0\Leftrightarrow x=1\)

21 tháng 4 2017

Giải bài 37 trang 51 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

25 tháng 7 2019

\(A=x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy \(A_{min}=1\Leftrightarrow x=-1\)

25 tháng 7 2019

\(B=x^2+4x=6=x^2+4x+4+2=\left(x+2\right)^2+2\ge2>0\)

Vậy \(B_{min}=2\Leftrightarrow x=-2\)

11 tháng 12 2018

a) Để \(\frac{2x+3}{4x-5}=0\)

=> 2x + 3 = 0

x = -3/2

b) Để \(\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x^2-4x+3}=\frac{\left(x-1\right).\left(x+2\right)}{\left(x-3\right).\left(x-1\right)}=\frac{x+2}{x-3}=0\)

=> x + 2 = 0=> x = -2

c) để \(\frac{x^2-1}{x^2-2x+1}=\frac{\left(x-1\right).\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)^2}=\frac{x+2}{x-1}=0\)

=> x + 2 = 0 => x = -2 

d) để \(\frac{x^2-4}{x^2+3x-10}=\frac{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}{\left(x-2\right).\left(x+5\right)}=\frac{x+2}{x+5}=0\)

=> ...

e) để \(\frac{x^3-16x}{x^3-3x^2-4x}=\frac{x.\left(x-4\right).\left(x+4\right)}{x.\left(x-4\right).\left(x+1\right)}=\frac{x+4}{x+1}=0\)

=> ....

23 tháng 11 2018

\(a)\frac{2x-1}{5x-10}\)    \(\text{Đ}K:x\ne2\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}(TM)\)

\(b)\frac{x^2-x}{2x}\)    \(\text{Đ}K:x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow x.(x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0(lo\text{ại})\\x=1(TM)\end{cases}}\)

\(c)\frac{2x+3}{4x-5}\)      \(\text{Đ}K:x\ne\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}(TM)\)

\(d)\frac{(x-1).(x+2)}{(x-3).(x-1)}\)    \(\text{Đ}K:\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow(x-1).(x+2)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1(l\text{oại})\\x=-2(TM)\end{cases}}\)

gửi cho 4 câu trc

23 tháng 11 2018

dài vl

29 tháng 4 2017

Gọi phân thức cần tìm là \(\dfrac{a}{b}\)

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{x}{x+1}:\dfrac{x+2}{x+1}:\dfrac{x+3}{x+2}:\dfrac{x+4}{x+3}:\dfrac{x+5}{x+4}:\dfrac{a}{b}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+1}\cdot\dfrac{x+1}{x+2}\cdot\dfrac{x+2}{x+3}\cdot\dfrac{x+3}{x+4}\cdot\dfrac{x+4}{x+5}\cdot\dfrac{b}{a}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+5}\cdot\dfrac{b}{a}=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{b}{a}=\dfrac{x+5}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{x+5}\)

Vậy phân thức cần tìm là \(\dfrac{x}{x+5}\)