Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích mỗi mặt là:
\(216\div6=36\left(cm^2\right)\)
Có: \(36=6\times6\)nên độ dài cạnh hình lập phương là \(6cm\).
Thể tích hình lập phương là:
\(6\times6\times6=216\left(cm^3\right)\)
Nếu gấp cạnh lên \(2\)lần thì cạnh là:
\(6\times2=12\left(cm\right)\)
Thể tích hình lập phương mới là:
\(12\times12\times12=1728\left(cm^3\right)\)
Nếu gấp cạnh hình lập phương lên \(2\)lần thì thể tích của nó gấp lên số lần là:
\(1728\div216=8\)(lần)
Diện tích 1 mặt đáy của hình lập phương thứ 1 là:
324 : 4 = 81 (cm2)
Cạnh hình lập phương thứ 1 là 9 cm vì 81 = 9 x 9
Diện tích 1 mặt đáy của hình lập phương thứ 2 là:
1,5 : 6 = 0,25 (dm2)
Cạnh hình lập phương thứ 2 là 0,5 dm vì 0,5 x 0,5 = 0,25 0,5 = dm = 5 cm
Cạnh hình lập phương 1 hơn cạnh hình lập phương 2 là:
9 - 5 = 4 (cm)
cạnh của hình lập phương thứ nhất dài 18cm vi 18x18=324
cạnh của hình lập phương thứ hai là :
1.5 : 6 =0.25 [cm]
cạnh của hình lập phương thứ nhất dài hơn cạnh hình lập phương thứ hai số xăng - ti-mét là
18 - 0.25 =17.75 [cm]
Đổi : 1,5 dm2 = 150 cm2
Tích của hai cạnh hình lập phương thứ nhất là:
324 : 4 = 81 (cm)
Vậy cạnh hình lập phương thứ nhất là 9 cm
Tích hai cạnh hình lập phương thứ hai là:
150 : 6 = 25 (cm)
Vậy cạnh hình lập phương thứ hai là 5 cm
Cạnh hình lập phương thứ nhất hơn cạnh hình lập phương thứ hai:
9 - 5 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm