Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ chênh lệch là :
\(30-21=9\)*C
Càng lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6*C.Vậy nên chênh lệch độ cao giữa 2 địa điểm A và B là :
\(\frac{9}{0,6}.100=1500\left(m\right)\)
Vậy...
Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC
\(\Rightarrow\)Chênh lệch 2000m thì có sự chênh lệch về nhiệt độ là : \(\frac{2000.0,6}{100}=12^oC\)
- Trong tầng đối lưu, cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điểm là 6oC, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai điểm này là 1.000m.
- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau
⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
+ A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).
+ A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
+ B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
+ B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
+ B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
- Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai địa điểm này :
\(25-19=6\left(^oC\right)\)
Sự chênh lệch độ cao:
\(h=\dfrac{6.100}{0,6}=1000\left(m\right)\)
Giải:
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai địa điểm này là:
25-19=6 (oC)
Sự chênh lệch độ cao giữa hai địa điểm này là:
(6.100):0,6=1000 (m)
Cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ giảm 0,60C.
1500 : 100 . 0,6 = 9oC
Điểm cao là : 30 - 9 = 21 oC
Vậy chênh lệch nhiệt độ giữa 2 điểm là 9oC
cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm xuống 0,6 độ C
1500 : 100 x 0,6 = 9 độ C
Điểm cao là :
30 - 9 = 21 độ C
Nhiệt độ chênh lệch giữa 2 địa điểm là 9 độ C.