K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(5n+1, 3n+2)$

$\Rightarrow 5n+1\vdots d; 3n+2\vdots d$

$\Rightarrow 5(3n+2)-3(5n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

$\Rightarrow d=1$ hoặc $d=7$

20 tháng 8 2016

Gọi UCLN(2n+1;3n+1) là d

Ta có:

[3(2n+1)]-[2(3n+1)] chia hết d

=>[6n+3]-[6n+2] chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1

Vậy UC(2n+1;3n+1)=1

20 tháng 8 2016

\(G\text{ọi}dl\text{à}UCLN\left(2n+1;3n+1\right)\\ =>2n+1v\text{à}3n+1⋮d\\ =>\left(2n+1\right)-\left(3n+1\right)⋮d\\ =>3\left(2n+1\right)-\left(2\left(3n+1\right)\right)⋮d\)

\(=>6n+3-6n-2⋮d\\ =1⋮d\\ =>d=1\)

Vậy UCLN(2n+1;3n+1) là 1 hay UC (2n+1;3n+1) là 1

1 tháng 12 2016

3n + 1 và 5n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau

=? ƯCLN của chúng = 1

a: Gọi d=UCLN(2n+1;6n+5)

\(\Leftrightarrow6n+5-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+1 là số lẻ

nên n=1

=>ƯCLN(2n+1;6n+5)=1

=>ƯC(2n+1;6n+5)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

\(\Leftrightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

c: Gọi d=UCLN(5n+3;2n+1)

\(\Leftrightarrow10n+6-10n-5⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>ƯC(5n+3;2n+1)={1;-1}

8 tháng 4 2016

a là chia het k phai ls;

8 tháng 4 2016

a, bạn ghi lại đề nhé

b, gọi UCLN là d

=>2n+1 chia hết cho d=>2n+1 .3 chia hết cho d=>6n+3 chia hết cho d

=>3n+1 chia hết cho d=>3n+1 .2 chia hết cho d=>6n+2 chia hết cho d

=>(6n+3)-(6n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d=1 hoặc -1

=> ƯCLN(2n+1;3n+1)=1;-1

26 tháng 10 2015

Goi UC(2n+1;3n+1)=d

Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d

Hay 6n+3 chia het cho d(1)

3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d

Hay 6n+2 chia het cho d(2)

Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d

=>1 chia het cho d

=>d la uoc cua 1

=>d thuoc tap hop 1;-1

=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1

19 tháng 11 2014

nếu ý bạn là : 5*n = 5xn hoặc 5n thì giải như sau :

a) ta có 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5(n + 2 ) + 2 vì đã có 5 ( n+ 2 ) chia hết cho n + 2 nên chỉ cần 2 chia hết cho n+2 là được .

vậy chỉ có thể chọn n = 0

b) cũng như cách phân tích như ở phần a ta có : 5n + 7 = 5n + 5 + 2 = 5 ( n + 1 ) + 2     (1)

                                                 tương tự ta có    : 2n + 3 = 2n + 2 + 1 = 2( n + 1 ) + 1       (2)

xét (1 )  ta có 5 (n +1 ) +2 = 5 ( n + 1 ) + (1 + 1) => nếu n = 1 thì (1) có Ư là :   2 và 1

xét (2) ta có 2 ( n + 1 ) + 1 = 2( n + 1 ) + ( 0 + 1 )=>nếu n = 0 thi (2) cóƯ là :  1

vậy (1) và (2) chỉ có 1 Ư chung là 1 nên chúng là 2 số NT cùng nhau 

c) 5n + 12 = 5n + 10 + 2 = 5 ( n + 2 ) + 2 ( đpcm )

5 tháng 10 2016

giỏi đấy mình cũng làm như thế

25 tháng 9 2015

(-8)= -23

(-16)= -24

(-12)= -22.3

Vì -8,-16,-12 đều có số (-2) nên ước chung lớn nhất của -8,-16,-12 là -2