K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

a) Tần số dao động của vật thứ nhất là :

\(2000:2=1000\left(Hz\right)\)

   Tần số dao động của vật thứ 2 là :

\(2500:4=625\left(Hz\right)\)

b) Vật 1 phát ra âm cao hơn 

    Vật 2 dao động chậm hơn .

Vì \(1000Hz>625Hz\)

 

25 tháng 12 2021

thanks ạ!

 

27 tháng 12 2020

a.) 2 phút = 120 giây

     0.5 phút = 30 giây

TSDĐ của vật A :

fA = \(\dfrac{số dao động } { số giây } \) = \(\dfrac{200}{120}\) ≃ 1.7 ( Hz )

TSDĐ của vật B :

fB = \(\dfrac{số dao động } { số giây } \) = \(\dfrac{180}{30}\) = 6 ( HZ )

b.) __Vật A dao động chậm hơn vật B . Dao động càng nhanh → tần số dao động càng lớn mà fA < fB ( 1.7 Hz < 6Hz )    __ Vật B phát ra âm cao hơn vật A . Tần số dao động càng lớn   âm phát ra càng cao mà fB > fA ( 6Hz > 1.7Hz ) 

 

21 tháng 12 2020

a . TSDĐ của dây đàn :

f1 =  \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{150}{1}\) = 150 (Hz)

Đổi : 1 phút = 60 giây 

TSDĐ của mặt trống :

f2 = \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{3000}{60}\) = 50 (Hz)

 . Dây đàn dao động nhanh hơn mặt trống vì TSDĐ càng lớn thì dao động càng nhanh . ( 150Hz > 50Hz )

 . Âm do mặt trống phát ra trầm hơn vì f2 < f1 ( 50Hz<150Hz)

 

15 tháng 12 2016

Giải:

1. Ta phát được ra âm vì trong cơ thể người, khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ nhanh làm rung cấc dây âm thanh và phát ra âm.

2.Số dao động của lá thép trong 1 giây là: 3600 : 6 = 600 (Hz)

=> thép phát ra âm vì nó có tần số 600 Hz

3. Vì trong chân không có chứa các hạt phân tử cấu tạo nên chất, do đó khi nguồn âm dao động và phát ra âm thì không có các hạt nào xung quanh nó dao động theo. Vì vậy âm không thể truyền âm trong chân không được

4. Tất cả chất rắn đều truyền âm tốt vì vận tốc truyền âm trong chất rắn là 6100m/s

19 tháng 11 2021

\(1min40s=100s\)

\(f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{5000}{100}=50\left(Hz\right)\)

Lá thép có thể phát ra âm thanh và tai người có thể nghe được vì nó nằm trong phạm vi âm thanh mà tai người có thể nghe được (20Hz - 20000Hz).

6 tháng 7 2016

Mình nghĩ câu hỏi của bạn An phải là 20000 chứ không phải là 2000HZ,

Bạn An nói chưa chính xác bởi vì vật dao động ở tần số nhở hơn 20 Hz và 20000 Hz vẫn phát ra âm thanh nhưng mà đối với tai người thì ở dải tần sổ nhỏ hơn 20 Hz (hạ âm) và lớn hơn 20000Hz (siêu âm)thì tai người không nghe thấy âm thanh nhưng một số tai động vật vẫn có thể nghe được như dơi và dế nghe được siêu âm, cá voi nghe được hạ âm.

4 tháng 11 2021

Vật có tần số lớn hơn sẽ dao động nhanh hơn 

=> Vật phát ra âm có tần số 70Hz dao động nhanh hơn.

=>Vật phát ra âm có tần số 50 Hz dao động chậm hơn.

22 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{300}{25}=12\left(Hz\right)\\f''=\dfrac{n''}{t''}=\dfrac{7200}{60}=120\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(f'< f''\left(12< 120\right)\Rightarrow\) vật A phát ra âm trầm nhất.

b. Tai ng có thể nghe âm hai vật này phát ra, vì tần số dao động của nó nằm trong khoảng 20Hz - 20000Hz.

22 tháng 11 2021

Vật A: \(300:25=12\left(Hz\right)\)

\(1'=60s\)

Vật B: \(7200:60=120\left(Hz\right)\)

\(\Rightarrow\)A phát ra âm trầm hơn

22 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{300}{25}=12\left(Hz\right)\\f''=\dfrac{n''}{t''}=\dfrac{7200}{60}=120\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

\(f'< f''\left(12< 120\right)\Rightarrow\) vật A phát ra âm trầm hơn.

b. Có nghe được vì nó nằm trong khoảng từ 20Hz - 20000Hz.

22 tháng 11 2021

Tần số của vật A : \(300:25=12\left(Hz\right)\)

\(1'=60s\)

Tần số của vật B: \(7200:60=120\left(Hz\right)\)

\(\Rightarrow\)Vật A phát ra âm trầm hơn