Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Trọng lực tác dụng lên vật:
\(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)
b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
Thế năng tại độ cao 5m:
Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J
Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J
Động năng tại độ cao 5m:
Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J
Câu 2:
Tóm tắt:
t1 =200C
t2 = 1000C
t = 550C
m2 = 10lit = 10kg
m1 = ?
Giải:
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t)
<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)
<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)
<=> 35m1 = 450
=> m1 = 12,8l
Câu 5:
Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn
Câu 3:
Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s
a) Lực mà động cơ sinh ra:
\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)
Công cơ học mà động cơ sinh ra:
\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)
b) Nhiệt lượng tỏa ra:
Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J
Hiệu suất của động cơ:
\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)
Câu 4:
Tóm tắt:
c1 = 460J/Kg.K
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 690g = 0,69kg
t2 = 200C
c2 = 4200J/kg.K
t = 220C
Q2 = ?
t1 = ?
Giải:
a) Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J
b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại
Áp dụng PT cân bằng nhiệt:
Q1 = Q2
<=> m1c1( t1 - t) = Q2
<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796
<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)
Cái này có vẻ là kiểu tổng quát.
Tóm tắt :
\(m_1=0,2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=4200Jkg.K\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_2=10^oC\)
\(c_2=460Jkg.K\)
\(m_3=400g=0,4kg\)
\(t_3=25^oC\)
\(c_3=380Jkg.K\)
\(t=?\)
Giải :
Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là :
\(t=\dfrac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{0,2\cdot4200\cdot20+0,3\cdot460\cdot10+0,4\cdot380\cdot25}{0,2\cdot4200+0,3\cdot460+0,4\cdot380}\)
\(\Rightarrow t\approx19,45^oC\)
Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 19,45 độ C.
Tóm tắt:
\(m_1\) = 1kg
\(m_2\) = 3kg
\(t_1\) = \(20^o\)C
\(t_2\) = \(45^o\)C
Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t
Nhiệt lượng thu vào của 1lít nước là: \(Q_1\) = \(m_1\).c.(\(t\) - \(t_1\))
Nhiệt lượng tỏa ra của 3lít nước là: \(Q_2\) = \(m_2\).c.(\(t_2\) - \(t\))
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1\) = \(Q_2\) \(\Leftrightarrow\) \(m_1\).c.(\(t\) - \(t_1\)) = \(m_2\).c.(\(t_2\) - \(t\))
\(\Leftrightarrow\) \(m_1\).(\(t\) - \(t_1\)) = \(m_2\).(\(t_2\) - \(t\))
\(\Leftrightarrow\) 1.(\(t\) - 20) = 3.(45 - \(t\))
\(\Leftrightarrow\) \(t\) = \(38,8^o\)C
Tóm tắt:
D = 1000kg/m3
V1 = 3 l = 0,003
V2 = 1 l = 0,001
t1=20oCt1=20oC; t2=45oCt2=45oC
c=4200J/kg.K
___________________________
tcb=?t
Giải:
Khối lượng của 33 lít nước là:
m1=D.V1=1000.0,003=3 (kg)
Nhiệt lượng mà 33 lít nước tỏa ra là:
Q1=m1c(t1−tcb)Q1
=3.4200(45−tcb)
=12600(45−tcb)
=567000−12600tcb
Khối lượng của 11 lít nước là:
m2=D.V2=1000.0,001=1
Nhiệt lượng mà 11 lít nước thu vào là:
Q2=m2c(tcb−t1)
=1.4200(tcb−20)
=4200(tcb−20)
=4200tcb−84000
Nhiệt độ của nước khi cân bằng là:
ADPTCBN: Q (thu) = Q (tỏa)
Q1=Q2
567000−12600tcb=4200tcb−84000
16800tcb=651000
tcb=38,75oC
Tóm tắt
\(V_1=5l\Rightarrow m_1=5kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_2=3l\Rightarrow m_2=3kg\)
\(t_2=100^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
____________
\(t=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng 5 lít nước thu vào là:
\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_1\right)=5.4200.\left(t-20\right)J\)
Nhiệt lượng 3 lít nước toả ra là:
\(Q_2=m_2.c.\left(t_2-t\right)=3.4200.\left(100-t\right)J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow5.4200.\left(t-20\right)=3.4200\left(100-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=50^0C\)
- Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;
(n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
- Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :
Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1
- Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :
Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2
- Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
- Phương trình cân bằn nhiệt : Q1 + Q3 = Q2
=> 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 => 2n1 = n2
- Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
4) m nước: 738g
c nước: 4186J/kg.k
m nhiệt lượng kế đồng: 100g
Δt: 17 - 15 = 2
m miếng đồng: 200g
Δt: 100 - 17 = 83
Gọi c của đồng là x, ta có:
Q tỏa = Q thu
738.4186.2 + 100.x.2 = 200.x.83
6178536 + 200x = 16600x
6178536 = 16400x
x = 376.74
Vậy c của đồng là 376.74J/kg.k
6) -Gọi c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước trong 1 ca
- n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
- (n1+n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C
-Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q1=n1.m.c(50-20)=30cmn1
-Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B đổ vào thùng C đã tỏa ra là: Q2=n2.m.c(80-50)=30cmn2
-Nhiệt lượng do (n1+n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là: Q3=(n1+n2).m.c.(50-40)=10cm(n1+n2)
-Áp dụng PTCB nhiệt; Q1+Q3=Q2
=> 30cmn1+10cm(n1+n2)=30cmn2=>2n1=n2
Vậy khi múc n ca nước ở thùng A phải múc n ca nước ở thùng B và múc 3n ca nước ở thùng C
TL
Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất, áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
HT
Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển.Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên.
m 1 = 5 lít nước = 5 kg, m 2 = 3 lít nước = 3 kg, t 1 = 20 o C , t 2 = 45 o C
- Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t
- Nhiệt lượng thu vào của 5 lít nước là: Q 1 = m 1 c . t - t 1
- Nhiệt lượng thu vào của 3 lít nước là: Q 2 = m 2 c . t 2 - t
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t - t 1 = m 2 c . t 2 - t
⇔ m 1 . t - t 1 = m 2 t 2 - t
⇔ 5.(t – 20) = 3.(45 – t)
⇔ t = 29,375 ≈ 29,4°C
⇒ Đáp án D