K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn vănMưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đẹt… mưa giáo đầu. Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhieu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống,lao xuống, tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn

Mưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đẹt… mưa giáo đầu. Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhieu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống,lao xuống, tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên nền gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ…

1)Tìm các từ láy trong đoạn văn trên

2)Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau:

Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. 

3
10 tháng 6 2019

2 )

*CN1 : Trong nhà 

VN1 : bỗng tối sầm lại

*CN2 : Một mùi

VN2 : Nồng ngai ngái

*CN3 : Cái mùi

VN3 : Còn lại

=> Câu ghép

Sai đừng trách ~

10 tháng 6 2019

1. lẹt đẹt, lách tách, rào rào, xiên xuống, ướt lướt thướt, ngật ngưỡng, sầm sập, ngai ngái, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, man mác

2. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. 

         CN                VN                   CN                                                    VN

hãy đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:    (1) Lúc nãy là mấy giọt lách tách , bây gời bao nhiêu nước tuôn rào rào .(2).Nước xiên xuống lao xuống ,lao vào trong bụi cây .(3) Lá đào ,lá na,lá sói vẫy tai run rẩy .(4)Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú .(5) Mưa xuống sầm xập ,giọt ngã,giọt bay,bụi nước toả trắng xoá.(6) Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai...
Đọc tiếp

hãy đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:

    (1) Lúc nãy là mấy giọt lách tách , bây gời bao nhiêu nước tuôn rào rào .(2).Nước xiên xuống lao xuống ,lao vào trong bụi cây .(3) Lá đào ,lá na,lá sói vẫy tai run rẩy .(4)Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú .(5) Mưa xuống sầm xập ,giọt ngã,giọt bay,bụi nước toả trắng xoá.(6) Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái,cái mùi xa lạ ,man mác của những trận mưa mới đầu mùa.(7) Mưa rào trên sân gạch.(8) Mưa đồm độp trên phên nứa,đập bùng bùng vào lòng lá chuối.(9) Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ ...

                a.....Doạn văn có...câu đơn,đó là...

                b.....Đoạn văn có...câu ghép,đó là...

                c...Đoạn văn có... câu có nhiều chủ ngữ,đó là...

                d...Đoạn văn có...câu có nhiều vị ngữ,đó là...

1
5 tháng 2 2020

a. Đoạn văn có 6 câu đơn, đó là các câu 2, 3, 4, 7, 8, 9

b. Đoạn văn có 3 câu ghép, đó là các câu 1, 5, 6

c.  Đoạn văn có 2 câu chứa nhiều chủ ngữ, đó là câu 3, 5

d. Đoạn văn có 4 câu chứa nhiều vị ngữ, đó là câu 2, 8, 6, 5

CẢM THỤ VĂN HỌCBài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được họcBài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụngcủa biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)Cây dừa xanh tỏa nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăng(Trần Đăng Khoa)- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.

Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!

0
Đọc đoạn văn sau:               “Mưa đến rồi, lẹt đẹt… lẹt đẹt… mưa giáo đầu. Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau: 

             “Mưa đến rồi, lẹt đẹtlẹt đẹt… mưa giáo đầu. Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên sân gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ… Nước chảy đỏ ngòm bốn bề sân, cuồn cuộn dồn vào các cống rãnh đổ xuống ao chuôm. Mưa xối nước được một lúc lâu thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm. Tiếng sấm, tiếng sấm của mưa mới đầu mùa… Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. Mưa tạnh, phía đông một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.”

(trích Mưa rào, theo Tô Hoài, Tiếng Việt 5, tập một)

a.   Tìm các từ láy trong đoạn trích trên. Nhận xét cách sử dụng từ láy của nhà văn?

- Các từ láy của nhà văn sử dụng lặp lại từ trước

b.   Xác định biện pháp nghệ thuật trong câu sau: “Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.”

- Câu trên sử dụng biện pháp nhân hóa

c.   Đặt một câu văn có từ đồng âm với từ được in đậm “trong vắt”: 

d.  

 

e.   Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cơn mưa rào qua đoạn trích trích trên?

................................................................................................................................................................................... 

................................................................................................................................................................................... 

................................................................................................................................................................................... 

................................................................................................................................................................................... 

................................................................................................................................................................................... 

...................................................................................................................................................................................  ...................................................................................................................................................................................  

0
A. Đọc thầm:Mưa ràoNhững giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa sầm sập,...
Đọc tiếp

A. Đọc thầm:

Mưa rào

Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa.

Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi hương ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên sân gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ…

(theo Tô Hoài)

B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:

1. Nội dung chính của bài đọc là gì?

A. Tả về cơn mưa rào đầu mùa hạ

B. Tả về cơn mưa dông của mùa hạ

C. Tả về cơn mưa ngâu của mùa xuân

2. Từ nào sau đây đã được dùng để miêu tả âm thanh của cơn mưa?

 

A. Tí tách

B. Rào rào

C. Tính tong

 

 

3. Dưới cơn mưa, những sự vật nào “vẫy tai run rẩy”?

 

A. Những tàu lá chuối

B. Lá đào, lá na, lá sói

C. Mấy chú gà trống

 

4. Mùi của những trận mưa mới đầu mùa có đặc điểm gì?

 

A. Chua chát, khô khốc

B. Ngòn ngọt, nồng nàn

C. Ngai ngái, man mác

 

5. Chủ ngữ của câu “Mưa rào rào trên sân gạch” là gì?

 

A. Mưa

B. Mưa rào

C. Mưa rào rào

 

6. Khi mưa rớt xuống lòng lá chuối thì tạo nên âm thanh gì?

 

A. Đồm độp

B. Bùng bùng

C. Ồ ồ

 

7. Bài đọc có sử dụng bao nhiêu từ láy?

 

A. 11 từ

B. 12 từ

C. 13 từ

 

8. Câu “Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ” là loại câu gì?

 

A. Câu kể

B. Câu khiến

C. Câu hỏi

1
7 tháng 12 2021

A. Đọc thầm:

Mưa rào

Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa.

Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi hương ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên sân gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ…

(theo Tô Hoài)

B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:

1. Nội dung chính của bài đọc là gì?

A. Tả về cơn mưa rào đầu mùa hạ

B. Tả về cơn mưa dông của mùa hạ

C. Tả về cơn mưa ngâu của mùa xuân

2. Từ nào sau đây đã được dùng để miêu tả âm thanh của cơn mưa?

A. Tí tách

B. Rào rào

C. Tính tong

3. Dưới cơn mưa, những sự vật nào “vẫy tai run rẩy”?

A. Những tàu lá chuối

B. Lá đào, lá na, lá sói

C. Mấy chú gà trống

4. Mùi của những trận mưa mới đầu mùa có đặc điểm gì?

A. Chua chát, khô khốc

B. Ngòn ngọt, nồng nàn

C. Ngai ngái, man mác

5. Chủ ngữ của câu “Mưa rào rào trên sân gạch” là gì?

A. Mưa

B. Mưa rào

C. Mưa rào rào

6. Khi mưa rớt xuống lòng lá chuối thì tạo nên âm thanh gì?

A. Đồm độp

B. Bùng bùng

C. Ồ ồ

7. Bài đọc có sử dụng bao nhiêu từ láy?

A. 11 từ

B. 12 từ

C. 13 từ

8. Câu “Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ” là loại câu gì?

A. Câu kể

B. Câu khiến

C. Câu hỏi

Bài tập ôn  môn Tiếng Việt lớp 5   Câu 1. Từ trái nghĩa với các từ sau: vui vẻ, xấu xí, ồn ào, ngu dốt. Câu 2. Đặt câu với mỗi từ sau: a. mênh mông b. tranh luận c. trang phục d. bảo vệCâu 3. (1) Từ đi trong các câu nào mang nghĩa chuyển? a. Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. b. Bà cũ ốm rất nặng nên đã đi từ hôm qua. c. Ghế thấp quá, không đi với bàn được. d. Em bé mới tập đi. (2) Từ...
Đọc tiếp
Bài tập ôn  môn Tiếng Việt lớp 5
 
 
 
Câu 1. Từ trái nghĩa với các từ sau: vui vẻ, xấu xí, ồn ào, ngu dốt.
 
Câu 2. Đặt câu với mỗi từ sau:
 
a. mênh mông
 
b. tranh luận
 
c. trang phục
 
d. bảo vệ
Câu 3. (1) Từ đi trong các câu nào mang nghĩa chuyển?
 
a. Xe máy đi nhanh hơn xe đạp.
 
b. Bà cũ ốm rất nặng nên đã đi từ hôm qua.
 
c. Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
 
d. Em bé mới tập đi.
 
(2) Từ chân trong các câu nào mang nghĩa gốc?
 
a. Đôi chân của cô ấy rất đẹp.
 
b. Em nhìn thấy chân trời xa tít tắp.
 
c. Chiếc bàn này có bốn chân.
 
d. Em bé có đôi chân nhỏ xíu.
Câu 4. Tìm đại từ trong các câu sau đây:
 
a. Hùng là bạn thân của tôi.
 
b. Nó là một đứa trẻ đáng thương.
 
c. Gia đình ông Hai đã nhận nuôi mình được một năm.
 
d. Hôm qua, tớ và Lan đã đến nhà thăm cậu.
 
 
Câu 5. Tìm thêm một vế câu để tạo thành câu ghép:
 
a. Mùa đông đến, …
 
b. Vì Hoa bị ốm, …
 
c. Cô Tấm thì hiền lành chăm chỉ, …
 
d. Mặt trời lặn dần sau lũy tre,
Câu 6. Đặt năm câu ghép được nối với nhau bởi các quan hệ từ
 
Câu 7 . Điền các quan hệ từ thích hợp vào các câu sau:
a)Trời trong vắt … xanh thẳm.
 
b) Trăng quầng … hạn, trăng tán … mưa.
 
c) Vì trời mưa … tôi được nghỉ học.
 
d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi
 
như người làng … cũng có những người yêu tôi tha thiết, … sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
0
Các thên tài ơi. help meeeCâu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.Câu 2: Tác giả của bài...
Đọc tiếp
Các thên tài ơi. help meee
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy B. Định Hải C. Thanh Thảo D. Tố Hữu
Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả B. Tương phản
C. Tăng tiến D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút B. Đổ C. Thả D. Rót
 
Câu 7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng B. dân C. cộng D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích.
3
2 tháng 3 2022

Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?

A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.

B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.

C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.

D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.

Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?

A. Quang Huy 

B. Định Hải

C. Thanh Thảo 

D. Tố Hữu

Câu 3:  Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.

B. Nối bằng cặp quan hệ từ.

C. Nối bằng cặp từ hô ứng.

D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.

Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?

A. Nguyên nhân và kết quả 

B. Tương phản

C. Tăng tiến 

D. Giả thiết và kết quả

Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?

A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".

B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".

C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.

"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.

Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?

A.Trút 

B. Đổ 

C. Thả 

D. Rót Câu

7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?

A. Quan hệ từ 

B. Động từ 

C. Tính từ 

D. Danh từ

Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?

A. bằng 

B. dân 

C. cộng 

D. lai

Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.

A. hữu nghị 

B. hữu hiệu 

C. hữu dụng 

D. hữu ích.

/HT\

4 tháng 3 2022

câu này khó púa