Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có :
^BAC = ^BHA = 900
^B _ chung
Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g )
\(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)
Xét tam giác AHC và tam giác BAC ta có :
^AHC = ^BAC = 900
^C _ chung
Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g )
\(\frac{AH}{AB}=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)
b, Vì tam giác AHC ~ tam giác BAC ( cmt )
\(\frac{AC}{BC}=\frac{HC}{AC}\Rightarrow AC^2=HC.BC\)
Trả lời:
A B C H
a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:
^B chung
^BAC = ^BHA = 90o
=> tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g-g )
=> \(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\) ( tỉ số đồng dạng )
=> AB2 = BH.BC (đpcm)
Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC\)
Lại có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC\)
=> \(\frac{1}{2}.AB.AC=\frac{1}{2}.AH.BC\)
=> AB.AC = AH.BC (đpcm)
b, Xét tam giác ABC và tam giác HAC có:
^C chung
^AHC = ^BAC = 90o
=> tam giác ABC ~ tam giác HAC ( g-g )
=> \(\frac{AC}{CH}=\frac{CB}{AC}\) ( tỉ số đồng dạng )
=> AC2 = CH.CB (đpcm)
A B C 21 28 35 H D
a, mình vẽ minh họa thôi nhá
Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow1225=441+784=1225\)* đúng *
Vậy tam giác ABC vuông tại A theo Pytago đảo
b, Xét tam giác ABH và tam giác CBA ta có :
^AHB = ^CAB = 900
^B chung
Vậy tam giác ABH ~ tam giác CBA ( g.g ) (*)
(*) \(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AH}{AC}\)( tỉ số đồng dạng )
\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{21.28}{35}=16,8\)cm
(*) \(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{BH}{AB}\)( tỉ số đồng dạng )
\(\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{63}{5}\)cm
A B C H I D O
a, H là trực tâm của tg ABC => BH _|_ AC mà CD _|_ AC => BH // DC
CH _|_ AB mà BD _|_ AB => CH // BD
=> BHCD là hình bình hành
b, BHCD là hbh (Câu a) => BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường
mà có I là trung điểm của BC )gt-
=> I là trung điểm của HD
=> H;I;D thẳng hàng
c, xét tam giác AHD có : H là trung điểm của HD và o là trung điểm của AD
=> OI là đường trung bình của tam giác AHD
=> OI = AH/2
=> 2OI = AH
d, đang nghĩ
a) Tứ giác BHCDBHCD có:
BH//DC (do cùng ⊥AC
CH//BD (do cùng ⊥AB
⇒BHCD là hình bình hành (