K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Nếu n = 3k+1 thì  n 2 = (3k+1)(3k+1) hay  n 2  = 3k(3k+1)+3k+1

Rõ ràng  n 2  chia cho 3 dư 1

Nếu n = 3k+2 thì  n 2 = (3k+2)(3k+2)  hay  n 2 = 3k(3k+2)+2(3k+2) = 3k(3k+2)+6k+3+1 nên  n 2  chia cho 3 dư 1.

b) p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên không chia hết cho 3. Vậy p 2  chia cho 3 dư 1 tức là   p 2 = 3 k + 1  do đó  p 2 + 2003 = 3 k + 1 + 2003 = 3k+2004 ⋮ 3

Vậy p 2 + 2003  là hợp số

2 tháng 4 2017

Vào đây nhé bạn: Câu hỏi của Công chúa Fine - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

24 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC (gt)

MB=MC(M tđ BC)

AM chung

tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) (đpcm)

b) Vì AB=AC => tam giác ABC là tam giác cân tại A

Mà: tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c) (cmt)

=> ^AMB=^AMC (2 góc tương ứng)

=> ^AMB+^AMC=180o

=> ^AMB=^AMC = 90o

=> AM_|_CM (đpcm)

c) Vì AH=HK (gt)

=> AHK là tam giác cân tại A

Mà: AM_|_BC (AM_|_BC) (AM_|_CM) (cmt) 

Lại có: I giao điểm của AM và HK => I thuộc AM

=> AI_|_HK 

=> HK//BC (đpcm)

d) Vì tam giác AHK cân tại A

Mà ^HAK=60o

=> tam giác AHK là tam giác đều 

=> ^AHK=^HAK=60o

Vậy ^AHK=60o

ABCMHK----60I

(: olm lag quá nên gửi bài chậm

2 tháng 9 2021

Trên tia DB lấy điểm E sao cho DE = OB

→ OE = OB + BE = DE + BE = BD

Mà BD = OA

→ OE = OA

→ΔOAE cân tại O

→ˆOEA=90o−12ˆEOA→OEA^=90o−12EOA^ 

→ˆOEA=90o−12ˆyOz→OEA^=90o−12yOz^ 

→ˆOEA=90o−ˆxOz→OEA^=90o−xOz^ 

→ˆBEA=90o−ˆxOz→BEA^=90o−xOz^ 

Lai có: AH⊥Ox→BH⊥OHAH⊥Ox→BH⊥OH

→ΔOHB→ΔOHB vuông tại HH

→ˆOBH=90o−ˆBOH→OBH^=90o−BOH^

→ˆOBH=90o−ˆxOz→OBH^=90o−xOz^

Mà ˆABE=ˆOBHABE^=OBH^ (đối đỉnh)

→ˆABE=90o−ˆxOz→ABE^=90o−xOz^

→ˆABE=ˆAEB→ABE^=AEB^

→ΔABE→ΔABE cân tại A→AB=AEA→AB=AE

Mặt khác ˆABO=180o−ˆABE=180o−ˆAEB=ˆAEDABO^=180o−ABE^=180o−AEB^=AED^

Xét ΔABO,ΔAEDΔABO,ΔAED có:

AB=AEAB=AE

ˆABO=ˆAEDABO^=AED^

BO=DEBO=DE

→ΔAOB=ΔADE(c.g.c)→ΔAOB=ΔADE(c.g.c)

→AO=AD→AO=AD

→ΔAOD→ΔAOD cân tại AA