Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

báo hiệu sau là lời nói của nhân vật đúng k mik nha

11 tháng 8 2021

Dấu hai chấm đó có tác dụng: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

11 tháng 11 2021

típ tục à

đây là bài thi mà

11 tháng 11 2021

chủ ngữ là chúng ta nha híu

11 tháng 11 2021

bộ phận chủ ngữ là Chúng ta

3 tháng 1 2022

ghi ngắn gọn thôi nha các bạn

3 tháng 1 2022

Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:               

a) Bạn là người thông minh:bạn thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng nên đã lần theo dấu chân ấy để tự giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, bạn đã lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
b) Bạn là người dũng cảm:bạn gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu và phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
 

+ Nhóm a:  Phù hợp với yêu cầu khách quan tại một thời điểm

- Các nước trong khu vực đều mong muốn hòa bình hợp tác.

- Các tổ chức riêng lẻ ấy giờ đã hợp nhất.

-  Phải đồng tâm hợp lực mới dễ thành công.

+ Nhóm b: Đúng với thể thức quy định

-  Ông ấy giải quyết mọi việc đều hợp tình hợp lí.

-  Công việc này rất phù hợp với em.

-  Suy nghĩ của anh ấy thật hợp thời.

-  Các lá phiếu bầu đều phải hợp lệ.

-  Mọi việc làm đều phải hợp pháp.

-  Khí hậu Đà Lạt thật thích hợp với sức khỏe của tôi.

26 tháng 10 2021

a) Hợp có nghĩa là “gộp lại” (thành lớn hơn): Hợp tác, hợp nhất, hợp lực

b) Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi…nào đó”: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.


~ HT ~

23 tháng 2 2022

(1)câu a,b,c. Câu d mang nghĩa gốc

(2)câu a và d. Câu b và c mang nghĩa chuyển.

HT nhé

Bài tập ôn  môn Tiếng Việt lớp 5   Câu 1. Từ trái nghĩa với các từ sau: vui vẻ, xấu xí, ồn ào, ngu dốt. Câu 2. Đặt câu với mỗi từ sau: a. mênh mông b. tranh luận c. trang phục d. bảo vệCâu 3. (1) Từ đi trong các câu nào mang nghĩa chuyển? a. Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. b. Bà cũ ốm rất nặng nên đã đi từ hôm qua. c. Ghế thấp quá, không đi với bàn được. d. Em bé mới tập đi. (2) Từ...
Đọc tiếp
Bài tập ôn  môn Tiếng Việt lớp 5
 
 
 
Câu 1. Từ trái nghĩa với các từ sau: vui vẻ, xấu xí, ồn ào, ngu dốt.
 
Câu 2. Đặt câu với mỗi từ sau:
 
a. mênh mông
 
b. tranh luận
 
c. trang phục
 
d. bảo vệ
Câu 3. (1) Từ đi trong các câu nào mang nghĩa chuyển?
 
a. Xe máy đi nhanh hơn xe đạp.
 
b. Bà cũ ốm rất nặng nên đã đi từ hôm qua.
 
c. Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
 
d. Em bé mới tập đi.
 
(2) Từ chân trong các câu nào mang nghĩa gốc?
 
a. Đôi chân của cô ấy rất đẹp.
 
b. Em nhìn thấy chân trời xa tít tắp.
 
c. Chiếc bàn này có bốn chân.
 
d. Em bé có đôi chân nhỏ xíu.
Câu 4. Tìm đại từ trong các câu sau đây:
 
a. Hùng là bạn thân của tôi.
 
b. Nó là một đứa trẻ đáng thương.
 
c. Gia đình ông Hai đã nhận nuôi mình được một năm.
 
d. Hôm qua, tớ và Lan đã đến nhà thăm cậu.
 
 
Câu 5. Tìm thêm một vế câu để tạo thành câu ghép:
 
a. Mùa đông đến, …
 
b. Vì Hoa bị ốm, …
 
c. Cô Tấm thì hiền lành chăm chỉ, …
 
d. Mặt trời lặn dần sau lũy tre,
Câu 6. Đặt năm câu ghép được nối với nhau bởi các quan hệ từ
 
Câu 7 . Điền các quan hệ từ thích hợp vào các câu sau:
a)Trời trong vắt … xanh thẳm.
 
b) Trăng quầng … hạn, trăng tán … mưa.
 
c) Vì trời mưa … tôi được nghỉ học.
 
d) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi
 
như người làng … cũng có những người yêu tôi tha thiết, … sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
0
16 tháng 11 2017

Câu 1:Đường đời

Câu 2:Quần đảo

Câu 3:Cái chân

Caau4 :Thái Sơn

Caau5:Bắp ngô

Câu 6:Con người

16 tháng 11 2017

câu 1 : đường dời hay đường đi

câu 2 : quần đảo

câu 3 : bàn chân

câu 4 : núi thái sơn