Câu 8.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt  kim loại thủy ngânBiết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân  -390C. 

a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? 

b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể Thể lỏng 
Câu 9. Cho các đối tượng saumiếng thịt lợnchiếc bút, con chiếc cây rau ngótchiếc kéomật ong, chai nướcchiếc bàn (các cây  con vật đưa ra đều đang sống). Em hãy sắp xếp các đối tượng vào nhóm vật sống  vật không sốngHãy giải thích tại sao em sắp xếp như vậy? 
 

Câu 10. Cho các từ sauvật chấtsự sốngkhông tự nhiên/thiên nhiênvật thể nhân tạoHãy chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 

  1. Mọi vật thể đều do (1) … tạo nênVật thể  sẵn trong (2) … được gọi  vật thể tự nhiênVật thể do con người tạo ra được gọi  (3) … 

  1. Vật sống  vật  các dấu hiệu của (4) …  vật không sống (5) … 

  1. Chất  các tính chất (6) … như hình dạngkích thướcmàu sắckhối lượng riêngnhiệt độ sôinhiệt độ nóng chảytính cứngđộ dẻo. 

2
12 tháng 12 2021

Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thủy ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C. 

a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? 

- Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ -390°C thì thủy ngân đông đặc

b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể gì? 

- Thể lỏng 

Câu 9. Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút, con gà, chiếc lá, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn (các cây và con vật đưa ra đều đang sống). 

Em hãy sắp xếp các đối tượng vào nhóm vật sống và vật không sống.Hãy giải thích tại sao em sắp xếp như vậy?  

Vật sốngVật không sống
con gà, cây rau ngót miếng thịt lợn, chiếc bút, chiếc lá, chiếc kéo,  mật ong, chai nước, chiếc bàn

Vì: Các con vật, loài cây được đưa ra đều có thể sinh sản, lớn lên, chết đi, hô hấp, hoạt động, trao đổi chất,....

     Còn các vật dụng, đồ dùng trong bữa ăn đều không thể sinh sản, lớn lên, chết đi, hô hấp, hoạt động, trao đổi chất,.....

Câu 10. Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; tự nhiên/thiên nhiên; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 

Mọi vật thể đều do (1) chất tạo nên. 

Vật thể có sẵn trong (2) tự nhiên / thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; 

Vật thể do con người tạo ra được gọi là (3) vật thể nhân tạo

Vật sống là vật có các dấu hiệu của (4) sự sống mà vật không sống (5) không có

Chất có các tính chất (6)  vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. 

12 tháng 12 2021

plz help me

Trả lời:

B.     Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

HT

2 tháng 8 2021

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A.    Nhiệt kế rượu có thể dung để đo nhiệt độ khí quyển.

B.     Nhiệt kế thuỷ ngân có thể dung để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.

C.     Nhiệt kế kim loại có thể dùng đo nhiệt độ của bếp điện đang nóng.

D.    Nhiệt kế thuỷ ngân có thể đo nhiệt độ của nước đang sôi.  

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguộiThòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?c)...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguội

Thòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22

Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?

b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?

c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy?

d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?

e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? Ở nhiệt độ bao nhiêu?

f) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm

2

b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC

c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy

d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.

e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC

f) Thời gian kéo dài 3 phút.

g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.

( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )

15 tháng 5 2016

b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC

c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy

d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.

e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC

f) Thời gian kéo dài 3 phút.

g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.

 Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.

-  Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.

-  Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.

( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn  banhqua)

3 tháng 5 2016

Nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có giới hạn đo là 100 độ C

Các loại nhiệt kế còn lại có GHĐ bé hơn 80 độ C nên ko đo đc

3 tháng 5 2016

RƯỢu

 

Một quả nặng có trọng lượng là 0,2N. Khối lượng của quả nặng bằng· 20 g· 20 kg· 200 g· 2000 gCâu 2:Có ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là 89000N/m3\; 78000N/m3; 27000N/m3. Phát biểu nào sau đây là đúng?· Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.· Khối đồng có trọng lượng lớn nhất· ...
Đọc tiếp

Một quả nặng có trọng lượng là 0,2N. Khối lượng của quả nặng bằng

· 20 g

· 20 kg

· 200 g

· 2000 g

Câu 2:Có ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là 89000N/m3\; 78000N/m3; 27000N/m3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

· Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau.

· Khối đồng có trọng lượng lớn nhất

· Khối nhôm có trọng lượng lớn nhất

· Khối sắt có trọng lượng lớn nhất

Câu 3:

Treo một vật nặng vào một sợi dây đã được cố định vào một đầu giá đỡ. Dùng kéo cắt đứt sợi dây. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
 

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của lực kéo sợi dây

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực

· Sợi dây đứng yên vì không có lực nào tác dụng lên nó

· Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dây

Câu 4:

Một lọ hoa đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?

· Lọ hoa đứng yên do cái bàn đỡ nó

· Lọ hoa chịu tác dụng của hai lực cân bằng

· Lọ hoa chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực

· Lọ hoa chỉ chịu tác dụng một lực duy nhất là lực đỡ của mặt bàn

Câu 5:

Một bình chia độ chứa 100cm3 nước. Khi thả một viên bi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch 122cm3. Tiếp tục thả thêm 1 viên bi nữa giống hệt viên bi trước vào trong bình, mực nước sẽ dâng đến vạch

· 160cm3

· 150cm3

· 166cm3

· 144cm3

Câu 6:

Một chai dầu ăn có dung tích 1,2 lít. Lượng dầu ăn trong chai chiếm 78% dung tích. Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000N/m3. Khối lượng dầu ăn có trong chai là

· 7,488 kg

· 74,88 g

· 74,88 kg

· 748,8 g

Câu 7:

Biết 64,5g không khí chiếm thể tích là 5 lít. Khối lượng riêng của không khí là

· 12,9kg/m3

· 1290kg/m3

· 129kg/m3

· 1,29kg/m3

Câu 8:

Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là

· 79100N/m3.

· 12660.N/m3

· 12643.N/m3

· 12650N/m3.

Câu 9:

Một vật bằng nhôm hình trụ tròn có chiều cao 20cm, bán kính tiết diện đáy là 2cm. Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. Lấy số pi=3,14. Móc vật vào lực kế theo phương thẳng đứng, khi vật đứng yên thì số chỉ lực kế là

· 1,3564 N

· 13,564 N

· 6,7824 N

· 67,824 N

Câu 10:

Mai có 1,6 kg dầu hỏa. Hằng đưa cho Mai một cái can dung tích 1,7 lít để đựng. Biết dầu có khối lượng riêng là 800kg\m3. Cái can có chứa hết dầu không, vì sao?

· Có vì thể tích của dầu là 1,5 lít (nhỏ hơn dung tích can)

· Có vì thể tích dầu là 1,2 lít (nhỏ hơn dung tích của can)

· Không vì thể tích của dầu là 2 lít (lớn hơn dung tích của can)

· Không vì thể tích của dầu là 3 lít (lớn hơn dung tích của can)

 

 

5
5 tháng 2 2017

9) 2cm=0,02m; 20cm=0,2m

Thể tích hình trụ đó là:0,022.0,2.3,14=0,0002512m3

Khối lượng thỏi nhôm là: \(m=D.V=2700.0,0002512=0,67824kg\)

P=10m=10.0,67824=6,7824N

=> Chọn C

5 tháng 2 2017

Câu 8:Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là

397g=0,397kg

P=10m=10.0,397=3,97N

314ml=314cm3=0,000314m3

Trọng lượng riêng của sữa là:

\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,97}{0,000314}=12643\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

=> Chọn C

20 tháng 8 2016

Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.

Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F

Chọn A

Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!vui

12 tháng 8 2016

Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K. 
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K. 
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 6)...
Đọc tiếp

) Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách 
nung nóng phần nào của lọ thuỷ tình 
2) Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 
3) Tai sao ngươi ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 
4) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 
5) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 
6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? 
7) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào 
cốc thuỷ tinh mỏng? 

8) Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng ống thuỷ 
tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kệ này vào hơi nước đang sôi thì mực 
thuỷ ngân trong 2 ống có dâng lên cao như nhau hay không? Tại sao? 
9) Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để 
đo nhiệt độ của không khí? 
10) Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh 
11) Tại sao khi nối các thanh ray của đường ray người ta lại để 1 khoảng hở nhỏ giữa 2 
thanh ray? 
12) Một quả cầu bằng nhôm, bị kẹt trong một vòng bằng sắt. để tách quả cầu ra khỏi 
vòng thì một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi các này có thể tách quả cầu 
ra được hay không? Tại sao? 
13) Nguời ta thường thả đèn trời trong các dịp lễ hội. đó là một khung nhẹ hình trụ được 
bọc vải hoặc giấy, phía duới treo một ngọn đèn (hoặc một vật tẩm dầu dễ cháy) (xem 
hình bên). Tại sao khi đèn (hoặc vật tẩm dầu) được đốt lên thì đèn trời có thể bay lên 
cao? 
14) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá 
15) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm 
16) Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút thì 
không cạn 
17) Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau 
một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại 

GIÚP MÌNH  VỚI.MAI MÌNH NỘP RỒI

HELP ME

14
25 tháng 5 2016

1, Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Phải mở nút bằng cách 
nung nóng cổ lọ .
2) Khi đun nước , người ta không đổ nước thật đầy vì nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm
3) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì có thể tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn
4) Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì lượng khí trong bóng nở ra => làm bóng phồng lên 
5) Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì :

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

 

25 tháng 5 2016

6) Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể :

Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng )

7) Vì khi  rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ 
8)  Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.
9)Vì rượu giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
10) Giống câu 5 ( bạn bị lặp )

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng      :A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chấtBài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá...
Đọc tiếp

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng    

 :A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chất

Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B. Hạn chếlượng dinh dưỡng cung cấp cho cây

.C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn.      D. Đỡtốn diện tích đất trồng

.Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

A.Bay hơi B. Ngưng tụC. Đông đặc D. Nóng chảy

Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độcủa vật sẽ

A. Luôn tăng      B. Không thay đổi        C. Luôn giảm         D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sựnóng chảy           

  A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước                   .B. Đốt ngọn nến.                                      C. Đúc chuông đồng                                              .D. Đốt ngọn đèn dầu.

Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sựsôi?

A.    Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng

.B. Khi đang sôi thì nhiệt độchất lỏng không thay đổi

.C. Khi sôi có sựchuyển thểtừlỏng sang hơi

.D. Khi sôi có sựbay hơi ởtrong lòng chất lỏng

Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?      

A. Chất khí nởvì nhiệt ít hơn chất rắn.             B. Chất khí nởvì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

C. Chất khí và chất rắn nởvì nhiệt giống nhau.    D. Cảba kết luận trên đều sai

.Bài 18:Chọn câu đúng

.A. Khi nhiệt độgiảm, trọng lượng riêng khối khí giảm.

B. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí tăng

.C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi

.D. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí giảm

.Bài 19:Nhiệt độ50oC tương ứng với bao nhiêu độFarenhai?

A.82oF         B. 90oF        C. 122oF          D. 107,6oF

Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

A. Xảy ra ởbất kì nhiệt độnào    .B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.                           C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng      D. Có sựchuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

1

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng    

 A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng  

Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn. 

Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

C. Đông đặc 

Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ

B. Không thay đổi      

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy           

D. Đốt ngọn đèn dầu.

Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sựsôi?

A.    Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng

  Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?      

B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

.Bài 18:Chọn câu đúng

C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi

.Bài 19:Nhiệt độ 50oC  tương ứng với bao nhiêu độFarenhai?

 C. 122oF 

Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng