K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2016

\(x^2=x^5\)

\(\Rightarrow x^2-x^5=0\)

\(\Rightarrow x^2.\left(1-x^3\right)=0\)

+) \(x^2=0\Rightarrow x=0\)

+) \(1-x^3=0\)

\(\Rightarrow x^3=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

9 tháng 10 2016

x= x5

→ x2 - x= 0

→ 22. ( 1 - x) = 0

+) x= 0 → x = 0

+) 1 - x= 0

→ x3 = 1

 x = 1

Vậy x ϵ { 0 ; 1 }

17 tháng 12 2016

cau1: y = 7

cau2: số đối của b là 20

( nhìn bài của bn ,mk lại nhớ toi thay tien tai nang, bun wá k mun lam nua)

18 tháng 12 2016

Câu 1: 7

Câu 2: 20

Câu 3: 1

Câu 4: 100

Câu 5: 20

Câu 6: 7

Câu 7: - 100

Câu 8: 101

Câu 9: 70

Câu 10: Mình quên cách làm mất rồi, bạn thông cảm cho mình nhé!!!hahaleuleuhiha

1 tháng 11 2016

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

5 tháng 11 2016

Đúng 1

30 tháng 10 2016

a/ \(3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(2^2-1\right)\right]\\3+2^{x+1}=24-\left[16-\left(4-1\right)\right]\)

\(3+2^{x+1}=24-\left(16-3\right)\\ 3+2^{x-1}=24-13\\ 3+2^{x-1}=11\\ 2^{x+1}=11-3\\ 2^{x-1}=8\)

\(2^{x-1}=2^3\\ \Rightarrow x-1=3\\x=3+1\\ x=4\)

 

30 tháng 10 2016

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+100\right)=205550\)

\(\left(x.100\right)+\left(1+2+3+....+100\right)=205550\)

Ta tính tổng \(1+2+3+...+100\\ \) trước

Số các số hạng: \(\left[\left(100-1\right):1+1\right]=100\)

Tổng :\(\left[\left(100+1\right).100:2\right]=5050\)

Thay số vào ta có được:

\(\left(x.100\right)+5050=205550\\ \\ x.100=205550-5050\\ \\x.100=20500\\ \\x=20500:100\\ \\\Rightarrow x=2005\)

7 tháng 12 2016

Có: (4x + 19) - (2x + 5) = 3a - 3b

=> 3a - 3b = 2x + 14

(2x + 14) - (2x + 5) = 3a - 3b - 3b

=> 9 = 3a - 2.3b = 3b.(3a-b - 2)

=> 9 chia hết cho 3b; 9 chia hết cho 3a-b - 2

Mà 3a-b - 2 chia 3 dư 1 và 3a-b - 2 > 0 do a > b; a;b thuộc N

=> 3b = 9 = 32; 3a-b - 2 = 1

=> b=2; 3a-b = 3

=> b=2; a-b=1

=> b=2;a=3

Thay vào đề bài ta có:

4x + 19 = 33 = 27

=> 4x = 27 - 19 = 8

=> x = 8 : 4 = 2

Vậy x = 2; a = 3; b = 2

NM
14 tháng 12 2021

Bài 1: Tính hợp lý (nếu có thể)

a) 5.(-8).(-2).(-3)\(=\left(-2.5\right).\left(\left(-3\right).\left(-8\right)\right)=-10.24=-240\)

c) 147.333+233.(-147)\(=147\left(333-233\right)=147.100=14700\)

b) (-125).8.(-2).5.19\(=\left(-125.8\right).\left(-2.5\right).19=-1000.\left(-10\right).19=190\text{ }000\)

d) (-115).27+33.(-115)\(=-115.\left(27+33\right)=-115.60=-6900\)

Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: 

a) 2x+19=15\(\Leftrightarrow2x=15-19=-4\Leftrightarrow x=-2\)

c) 24-(x-3)^3=-3\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=27=3^3\Leftrightarrow x-3=3\Leftrightarrow x=6\)

27 tháng 9 2016

a) \(\left|x+1\right|+2x=-2\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

b) \(x^2-6x+9=1\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-4x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\x-4=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=4\end{array}\right.\)

 

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu NN={0, 1, 2, 3, ..}.2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là ZZ={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là QQ={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc...
Đọc tiếp

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N={0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

= Q  I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}

+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}

– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}

– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}

– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}

– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}

– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.

 
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài
3
3 tháng 8 2016

nè pn bị dảnh ak

3 tháng 8 2016

choán váng

a) \(15+2\left|x\right|=-3\\ \\ < =>2\left|x\right|=15-\left(-3\right)\\ < =>2\left|x\right|=18\\ =>\left|x\right|=\frac{18}{2}=9\\ =>x=9hoặcx=-9\)

b) \(\left|x-2\right|=7\\ < =>x-2=7hoặcx-2=-7\\ =>x=9hoặcx=-5\)

c) \(100-4.x^2=224\\ < =>4.x^2=100-224=-124\\ < =>x^2=-\frac{124}{4}=-31\\ Mà:x^2\ge0\\ =>xkhôngcógiátrịnàothoảmãn\)

d)\(2x-\frac{9}{240}=\frac{39}{80}\\ < =>2x-\frac{3}{80}=\frac{39}{80}\\ =>2x=\frac{39}{80}+\frac{3}{80}=\frac{21}{40}\\ =>x=\frac{\frac{21}{40}}{2}=\frac{21}{80}\)

9 tháng 2 2017

\(15+2\left|x\right|=-3\)

\(\Rightarrow2\left|x\right|=15+3\)

\(\Rightarrow2\left|x\right|=18\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\frac{18}{2}\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=9\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=9\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy, x = 9 hoặc x = -9.

Câu 1:Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là  Câu 2:Tập hợp các số tự nhiên là bội của 13 và có phần tử. Câu 3:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi đó  Câu 4:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";"). Câu 5:Tập hợp các số tự nhiên sao cho là...
Đọc tiếp
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là
 
Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ là bội của 13 và ?$26\leq%20x\leq%20104$ có phần tử.
 
Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố ?$a,b$ với ?$a%20%3C%20b$. Khi đó ?$b=$
 
Câu 4:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 5:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 6:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là
 
Câu 7:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là
 
Câu 8:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+2$?$p+4$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố ?$p=$
 
Câu 9:
Cho ?$x,%20y$ là các số nguyên tố thỏa mãn ?$x^2+45=y^2$. Tổng ?$x+y=$.
 
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là tập.
1
13 tháng 11 2016
Câu 1:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 120 chia hết cho 2 và 5 có số phần tử là 12 phần tử.
 
Câu 2:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ là bội của 13 và ?$26\leq%20x\leq%20104$7 phần tử.
 
Câu 3:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố ?$a,b$ với ?$a%20%3C%20b$. Khi đó ?$b=$ 41
 
Câu 4:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {32; 64; 96}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 5:
Tập hợp các số tự nhiên ?$x$ sao cho ?$14\vdots%20(2x+3)$ là {2}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
 
Câu 6:
Tổng của tất cả các số nguyên tố có 1 chữ số là 17
 
Câu 7:
Cho a là một số chẵn chia hết cho 5, b là một số chia hết cho 2.Vậy a + b khi chia cho 2 thì có số dư là 0
 
Câu 8:
Tìm số nguyên tố ?$p$ nhỏ nhất sao cho ?$p+2$?$p+4$ cũng là số nguyên tố.
Trả lời: Số nguyên tố ?$p=$ 3
 
Câu 9:
Cho ?$x,%20y$ là các số nguyên tố thỏa mãn ?$x^2+45=y^2$. Tổng ?$x+y=$ 9
 
Câu 10:
Gọi A là tập hợp ước của 154. A có số tập hợp con là 256 tập.