Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(abc\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
\(abc=\frac{3}{5}\)
c=1;a=3/4;b=4/5
Ta có : \(2^{n-1}⋮259\)
=> \(2^{n-1}\) thuộc B (259) = {0;259;...}
Mà n nhỏ nhất => n = 0
Ta có 2n - 1 chia hết cho 259
2n - 1 là B(259) = {0; 259; .....}
Mà n nhỏ nhất => 2n - 1 = 0
2n = 1 => n = 0
Vậy n nhỏ nhất là 0
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là: 3k + 1 và 3k + 2.
Ta chia làm 2 trường hợp:
- TH1: p = 3k + 1
=> 2p + 1 = 2.(3k + 1) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3.(2k + 1) là hợp số.
=> TH này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là số nguyên tố.
- TH2: p = 3k + 2
=> 2p + 1 = 2.(3k + 2) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố.
=> TH này được chọn vì đúng theo yêu cầu của đề bài.
=> 4p + 1 = 4.(3k + 2) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3.(4k + 3) là hợp số.
Vậy 4p + 1 là hợp số (ĐPCM).
+) Với p=3k+1
Ta có : 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số)
=>\(p\ne3k+1\)
+) Với p=3k+2
Ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5
Vì \(p\ne3k+1\) nên ta chộn trường hợp này
=> 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9=3(4k+3) (chia hết cho 3)
Vậy 4p+1 là hợp số
=>đpcm
a. \(25.5^3.\frac{1}{625}.5^2=5^2.5^3.\frac{1}{5^4}.5^2=\frac{5^7}{5^4}=5^3\)
b. \(4.32:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^2.2^5:2^3:\frac{1}{2^4}=\frac{2^4}{2^4}=1\)
c. \(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2=5^2.3^5.3^2.\frac{1}{5^2}==\frac{5^2}{5^2}.3^7=3^7\)
d. \(\left(\frac{1}{7}\right)^2.\frac{1}{7}.49^2=\frac{1}{7^3}.7^4=\frac{7^4}{7^3}=7\)
Do 3x+1 \(⋮\)y và 3y+1\(⋮\) x
nên (3x+1)(3y+1) \(⋮\)xy
=>9xy+3x+3y+1 \(⋮\)xy
mà 9xy \(⋮\)xy
=>3x+3y+1 \(⋮\)xy
=>\(\frac{3x}{y}\) + 3 +y\(\frac{1}{y}\) chia hết cho x
Do vai trò của x,y như nhau nên giả sử
=>\(\frac{x}{y}\le1\)
=>\(\frac{3x}{y}\le3\)
y>1 =>\(\frac{1}{y}< 1\)
=>\(\frac{3x}{y}+3+\frac{1}{y}< 7\)
=>1<x <7
=>x = 2,3,4,5,6
Thay x vào 3x+1\(⋮\) y và 3y+1\(⋮\) x
Xl bn nha
Chỗ
\(\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}=\frac{x+11}{15}+\frac{x+11}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{x+11}{12}+\frac{x+11}{13}+\frac{x+11}{14}-\frac{x+11}{15}-\frac{x+11}{16}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+11\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\ne0\)
\(\Rightarrow x+11=0\Rightarrow x=-11\)
Theo đề bài, các phần tử đều chia hết cho 2 và 5 -> các phần tử đó phải có tận cùng bằng 0.
-> Số lớn nhất trong tập hợp đó là : 110 (vì các số tự nhiên bé hơn 120)
và số bé nhất trong tập hợp đó là : 0
-> Số phần từ của tập hợp là : (110-0) : 10 + 1 = 12 (phần tử)
1 a,Ta có ∆ ABC= ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK
góc tương ứng với góc H là góc A.
ta có : ∆ ABC= ∆ HIK
Suy ra: AB=HI, AC=HK, BC=IK.
=, =,=.
b,
∆ ABC= ∆HIK
Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, ==400
2.
Ta có ∆ABC= ∆ DEF
Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.
Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)
Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm
Vào đây nhé bạn: Câu hỏi của Công chúa Fine - Toán lớp 7 | Học trực tuyến