K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

theo đề ta có n+e+p=48

<=> 2p + n = 48 (10

và có 2p = 2 n

<=> n = p (2)

từ 1 và 2 => 3p = 48 <=> p = n = e = 16

25 tháng 10 2020

Giải hộ

BT6: Tổng số hạt trong nguyên tử R là 48 hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 16

A, Xác định cấu tạo nguyên tử R

B, Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn

C, Viết công thức oxit cao nhất , tính % R trong oxit đó

29 tháng 7 2016

gọi số hạt prton, electron và nowtron của A là p,e,n

vì p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hệ pt: \(\begin{cases}2p+n=48\\2p=2n\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}p=16\\n=16\end{cases}\)

vậy số hạt proton, electron, notron trong A là : 16,16,16

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=48\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=16\\n=16\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=16;n=16\)

11 tháng 11 2021

em dùng đấu ngoặc nhọn nhé

4 tháng 7 2021

Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt là 48

\(2p+n=48\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=n=16\)

 

 

10 tháng 7 2021

Tổng số hạt proton , nơtron electron là 48 

\(2p+n=48\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp hai lần số hạy không mang điện .

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=n=16\)

7 tháng 6 2017

Từ đề bài ==> số p + số e + số n = 40

==> 2 số p + số n = 40 ( 1)

Trong hạt nhân n không mang điện tích mà p mang điện tích ==> số p = số n-1 (1)

Từ (1) và (2)

==> số e = số p = 13 ; số n = 14

Số p=13 ==> tên nguyên tố X là nhôm ( AI )

7 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có :

p+e+n=40 (1)

Mà p=e

=> 2p + n=40

Ta có : p=n-1 (2)

Thay p=n-1 vào (1) ta được :

2(n-1) + n = 40

<=> 2n -2 + n = 40

<=> 3n = 42

=> n = 14

=> p=n-1 = 14-1 = 13

e=p=13

Vậy nguyên tố X là nhôm (Al)

14 tháng 8 2021

\(A(2p,n)\\ \text{Tổng hạt: 2p+n=48 (1)}\\ \text{Mang đien gấp 2 không mang điện: 2p=2n}\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=16\\ \to S\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=48\\P=E\\P+E=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=48\\2P-2N=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=16\\N=16\end{matrix}\right.\)