K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Câu hỏi của Nguyen Thi Ngoc Yen - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Lần sau tìm ở câu hỏi tương tự bạn nhé !

20 tháng 1 2017

_ Điểm giống nhau về âm thanh của các từ : đều có vần “ âp”, đều láy phụ âm đầu

_ Điểm khác nhau về âm thanh của các từ : các từ có âm đọc khác nhau

_ Điểm giống nhau về nghĩa của các từ : đều chỉ trạng thái không bằng phẳng

_ Điểm khác nhau về nghĩa của các từ :

+ phập phồng : phồng lên, xẹp xuống

+ bập bềnh : trạng thái lên xuống nhờ gió, sóng...

2 tháng 9 2016

a. Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu

 = > mô phỏng âm thanh: âm thanh tiếng cười, âm thanh tiếng trẻ khóc, âm thanh tiếng đồng hồ chạy, âm thanh tiếng cho sủa. 
b. Đặc điểm của nhóm từ láy.
 - Lí nhí, li ti, ti hí. 
+ Miêu tả những âm thanh, những hình dáng nhỏ bé.
 + Đều thuộc loại láy vần. 
- Nhấp nhô, phập phồng, bồng bềnh.
 + Miêu tả trạng thái dao động, ẩn hiện, không rõ ràng.
 + Đều thuộc láy phụ âm. 
c. Ý nghĩa biểu đạt. 
Các từ láy: mềm mại, đo đỏ so với nghĩa từ gốc của chúng đỏ, mền
- > sắc thái của từ láy giảm nhẹ so với gốc đo đỏ và nhấn mạnh hơn mềm mại. 
CHÚC BẠN HỌC TỐT     ^^^-^^^hihi
11 tháng 9 2016

ha ha o đâu z

31 tháng 8 2016

a. Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu 

= > mô phỏng âm thanh: âm thanh tiếng cười, âm thanh tiếng trẻ khóc, âm thanh tiếng đồng hồ chạy, âm thanh tiếng cho sủa. 
b. Đặc điểm của nhóm từ láy.
 - Lí nhí, li ti, ti hí. 
+ Miêu tả những âm thanh, những hình dáng nhỏ bé.
 + Đều thuộc loại láy vần. 
- Nhấp nhô, phập phồng, bồng bềnh.
 + Miêu tả trạng thái dao động, ẩn hiện, không rõ ràng.
 + Đều thuộc láy phụ âm. 
c. Ý nghĩa biểu đạt. 
Các từ láy: mềm mại, đo đỏ so với nghĩa từ gốc của chúng đỏ, mền 
- > sắc thái của từ láy giảm nhẹ so với gốc đo đỏ và nhấn mạnh hơn mềm mại.


Chúc bạn học tốthihi
31 tháng 8 2016

kcjthu nguyen

10 tháng 12 2017

- điểm giống nhau về âm thanh các từ : nhấp nhô , phập phồng , bồng bềnh đều có vần " âp" , đều láy phụ âm đầu .

- điểm khác nhau về âm thanh của các từ : Các từ đều có cách phát âm khác nhau .

- điểm khác nhau về nghĩa các từ: đều chỉ trạng thái ko bằng phẳng

- điểm khác nhau về nghĩa các từ :

Phập phồng : phồng lên , xệp xuống

Bập bềnh : Trạng thái lên xuống nhờ gió , sóng ...

10 tháng 12 2017

nhắn tin nhavui

23 tháng 10 2016

A các từ trái nghĩa là:

Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi

Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già

Chúc bạn học tốt !banhqua


 

23 tháng 10 2016

b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động

c VD : xấu - đẹp

1/Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người...
Đọc tiếp
1/Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau:
“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
(Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1)
2/Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau:
“ ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh”.
(Trích “Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng)

3/Điểm giống nhau và khác nhau về âm thanh và về nghĩa của các từ: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh.

4/

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“ Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. Nêú cho là cường điệu, xin thưa:
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”.
(Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương)
0
2 tháng 9 2018

- Lí nhí, li ti, ti hí: đều láy phụ âm cuối; đều có nghĩa là rất nhỏ

- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: đều láy phụ âm đầu, có nghĩa là nổi 

- Oa oa, tích tắc, gâu gâu: đều láy toàn bộ vần, đều có nghĩa là tiếng kêu của 1 sự vật nào đó

*) Mềm mại: nó có nghĩa mềm hơn so với từ " mềm" , có sắc thái hơn, có nghĩa hẹp hơn so với " mềm"

đo đỏ: đỏ vừa, không đỏ lắm, có nghĩa hẹp hơn từ " đỏ"

p/s: mk ko chắc nx

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:Bà già đi chợ Cầu Đông,Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói xem quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng không còn(Ca dao)Sánh với Na-va “ranh tướng” PhápTiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.( Tú Mỡ)Mênh mông muôn mẫu một màu mưaMỏi mắt miên man mãi mịt mờ( Tú Mỡ)Con cá đối bỏ trong cối đá,Con mèo cái nằm trên mái...
Đọc tiếp

Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây:

Bà già đi chợ Cầu Đông,

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn

(Ca dao)

Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
( Tú Mỡ)
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
( Tú Mỡ)
Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)
a) Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi ví dụ trên có gì đặc điểm ?

b) Cách sử dụng từ ngữ như vậy có tác dụng gì ?

c) Cách sử dụng từ ngữ trên được gọi là chơi chữ, theo em, thế nào là chơi chữ?

d) Trong tiếng Việt, các lối chơi chữ thường gặp là : dùng từ ngữ động âm ; dùng lối nói trại âm (gần âm) ; dùng cách điệp âm ; dùng lối nói lái ; dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa... Theo em, mỗi ví dụ trên thuộc lối chơi chữ nào?

3
27 tháng 11 2016

a + b + d)

- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp

Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa

Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.

(Tú Mỡ)

Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần

=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,

Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,

Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.

(Ca dao)

Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá

+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.
(Phạm Hổ)

Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :

+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

25 tháng 11 2016
d) Các kiểu chơi chữ:
- Dựa vào hiện tượng gần âm;
- Mượn cách nói điệp âm;
- Nói lái;
- Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
c) Lên Google í
4 tháng 10 2016
Câu 1
- Xác định được các từ láy và biện pháp tu từ có trong đoạn văn: 
     +  Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm tấm.
+ Biện pháp tu từ:
Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung.
So sánh: mặt đất như muốn thở dài.
- Phân tích: 
+ Mưa được cảm nhận như là sự bâng khuâng gieo hạt, những hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất một cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời một sự nồng ấm.
+ Mặt đất đón mưa được cảm nhận trong cái phập phồng, chờ đợi. Có lẽ sự chờ đón đó rất lâu rồi nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi.
+ Hoa xoan rụng được cảm nhận như cây đang rắc nhớ nhung.
- Một loạt từ láy nói về tâm trạng, cảm xúc con người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: làn mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến hơi thở, sự sống cho thiên nhiên đất trời của mùa xuân. Mưa xuân được cảm nhận hết sức tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên của nhà văn Vũ Tú Nam.