K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nếu ta là Đinh Tiên Hoàng, em vẫn chọn đặt kinh đô ở Hoa Lư vì đây là vị trí chiến lược quan trọng vào thời bấy giờ

-Hoa Lư nằm trong vùng núi đá vôi hiểm trở, có nhiều sông suối bao quanh, tạo nên một tòa thành thiên nhiên vững chắc, thuận lợi cho việc phòng thủ trước các cuộc tấn công của kẻ thù, đặc biệt là trước nguy cơ xâm lược từ nhà Tống

-Hoa Lư nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, giúp kết nối với các khu vực khác để phát triển kinh tế và giao thương

-Vào thời điểm mới lập quốc, đất nước vừa trải qua loạn 12 sứ quân, tình hình chính trị chưa ổn định, nên việc chọn một nơi có địa thế vững chắc như Hoa Lư sẽ giúp củng cố quyền lực và bảo vệ vương triều

=>Vì những lý do đó, em vẫn giữ quyết định đặt kinh đô ở Hoa Lư để đảm bảo sự vững mạnh lâu dài của đất nước

7 tháng 3

Nếu là Đinh Tiên Hoàng, em sẽ chọn Hoa Lư làm kinh đô vì đây là vị trí địa lý thuận lợi, dễ phòng thủ, xung quanh có núi non vây quanh, bảo vệ khỏi các cuộc xâm lược. Hơn nữa, Hoa Lư nằm gần các con sông lớn, tạo điều kiện giao thương thuận lợi.

 Ngắn hết cỡ ròii nhee

19 tháng 11 2016

Ahihi, đúng thật là... chuyện tình cảm! hiha

19 tháng 11 2016

hahaPhạm Nguyên Khang

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XVC. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?


A. Thế kỉ XIV

B. Thế kỉ XV

C. Thế kỉ XVI

D. Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?


A. Vua quan, quý tộc

. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc

. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?


A. Ấn Độ và các nước phương Đông

. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông.

D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?


A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?


A. B. Đi-a-xơ

B. Va-xcô đơ Ga-ma


C. C. Cô-lôm-bô.

D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?


A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.


B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.


C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.


D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:


A. tư sản và tiểu tư sản

. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản

. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?


A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn.

B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.


C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp.

D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

4
16 tháng 10 2021

dài thế,tưởng ngắn

16 tháng 10 2021

B nha nhớ tiick đó

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa? Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào? Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào? Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược...
Đọc tiếp

Câu 1: Vì sao xuất hiền thành thị trung đại? Nếu kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

Câu 2: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được biểu hiện như thế nào?

Câu 3: Gia cấp tu sản và vô sản ở châu âu được hình thành như thế nào?

Câu 4: Em hãy cho biết cách đánh giặc của quân đội nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 2 chống quân xâm lược Nguyên

Câu 5: Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý

Câu 6: Em hãy mô tả bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền-Lê

Câu 7: Trình bày ý nghĩa lịch sử 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ XIII )

Câu 8: Văn hoá thời Lý có gì đổi mới so với thời Đinh-Tiền Lê? Vì sao có sự đổi mới đó?

Câu 9: Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077 )

Câu 10: Điều kiện nào là quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Câu 11: Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sủ của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên

Câu 12: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới

Câu 13: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển

Câu 14: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?

Câu 15: Trình bày tóm tắt cuộc cải cách của Hồ Quý Ly, những mặt tiến bộ và hạn chế.

AI GIÚP MÌNH VỚI, LÀM ƠN!!!!!!!!!

4
9 tháng 11 2017

sao nhìu thế bn???

11 tháng 11 2017

đề cương mà

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền...
Đọc tiếp

Câu 1: Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu (tức Thanh Hóa ngày nay) được xem là cái nôi sản sinh ra vua chúa Việt. Bằng những kiến thức lịch sử đã học, em hãy trình bày hiểu biết của mình về một trong các vị vua, chúa xứ Thanh mà em yêu thích nhất.
Câu 2: Học giả người Pháp L.Bơdatxie nhận xét: “Công trình này là một trong những tác phẩm đẹp nhất của nền kiến trúc Việt Nam” (Phan Đại Doãn: Những bàn tay tài hoa của cha ông - NXB Giáo dục 1988). Ngày 27 - 06 - 2011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình này là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch để giúp cộng đồng hiểu biết về công trình này.
Câu 3: Triệu Thị Trinh có một câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”. Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy làm rõ truyền thống anh hùng bất khuất chống giặc ngoại xâm của con người xứ Thanh.
Câu 4: Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Hãy nêu những hiểu biết của em về một người Cộng sản Thanh Hóa mà em ấn tượng nhất?
Câu 5: Ngày 20/2/1947, Bác Hồ vào thăm Thanh Hóa đã căn dặn: “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu... phải làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là là tỉnh kiểu mẫu , làm hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến”. Thực hiện lời căn dặn của Bác, sau 30 năm đổi mới (1986-2016) Đảng bộ, quân và dân Thanh Hóa đã phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Em hãy nêu một thành tựu nổi bật nhất góp phần đưa Thanh Hóa từng bước trở thành tỉnh kiểu mẫu. Liên hệ trách nhiệm bản thân?

6
22 tháng 7 2017

Câu 1:

Xuất phát từ câu nói của sứ giả Nguyễn Thư Hiên chép ở sách Dư địa chí do Nguyễn Trãi biên soạn có lời của Nguyễn Thiên Túng liên quan đến 4 xứ: “Nguyễn Như Hiên nói” Thế xứ Thanh, thần xứ Nghệ, nước Hưng Thái, ma Cao Lạng đều rất đáng sợ”. Câu nói có liên quan đến hai xứ Thanh và Nghệ, là mảnh đất sản sinh ra những con người, vua chúa, quan thần của đất nước. Xứ Thanh xưa mà nay là Thanh Hóa là nơi kinh đô của đất nước, nơi có nhiều vua, chúa nhất nước.

Đất Thanh Hóa trải qua nhiều tên gọi khác nhau đến đời Lý được đổi tên thành Thanh Hóa. Theo sách Dư địa chí, Thanh Hóa là vùng địa lý thuận lợi, hình thể tốt có thể xem như yết hầu của đất nước. Chính vì vậy nơi đây trở thành chỗ quân Tây Sơn lui về để ngăn bước tiến quân Thanh.

22 tháng 7 2017

Câu 2:Theo em đó là công trình Thành nhà Hồ.

Thành nhà Hồ thuộc địa phận các xã Vĩnh Tiến, Vĩnh Long, Vĩnh Quang, Vĩnh Yến, Vĩnh Phúc, Vĩnh Ninh, Vĩnh Khang,

Vĩnh Thành và thị trấn Vĩnh Lộc ( huyện Vĩnh Lộc) tỉnh Thanh Hóa. Đây là kinh thành của nước Đại Việt từ năm 1398-1407.Thành Tây Đô được xây vào năm 1397 dưới triều Trần do quyền thầnHồ Quý Ly chỉ huy, người không lâu sau (1400) lập ra nhà Hồ. Theo sử sách, thành bắt đầu xây dựng vào mùa xuân tháng 1 năm Đinh Sửu niên hiệu Quang Thái thứ 10 đời vua Thuận Tông của vương triều Trần. Người quyết định chủ trương xây dựng là Hồ Quý Ly, lúc bấy giờ giữ chức Nhập nội Phụ chính Thái sư Bình chương quân quốc trọng sự, tước Tuyên Trung Vệ quốc Đại vương, cương vị Tể tướng, nắm giữ mọi quyền lực của triều đình. Người trực tiếp tổ chức và điều hành công việc kiến tạo là Thượng thư bộ Lại Thái sử lệnh Đỗ Tỉnh (có sách chép Mẫn). Hồ Quý Ly xây thành mới ở động An Tôn (nay thuộc địa phận các xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), làm kinh đô mới với tên Tây Đô, nhằm buộc triều Trần dời đô vào đấy trong mục tiêu chuẩn bị phế bỏ vương triều Trần. Tháng 3 năm Canh Thân (26-3 đến 24-4-1400), vương triều Hồ thành lập (1400- 1407) và Tây Đô là kinh thành của vương triều mới, thành Thăng Long đổi tên là Đông Đô vẫn giữ vai trò quan trọng của đất nước. Vì vậy thành Tây Đô được dân gian quen gọi là Thành nhà Hồ. Thành đá được xây dựng trong một thời gian kỷ lục, chỉ chừng 3 tháng. Các cấu trúc khác như các cung điện, rồi La Thành phòng vệ bên ngoài, đàn Nam Giao... còn được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cho đến năm 1402. Hổ Quý Ly từ khi nắm quyền lực của triều Trần cho đến khi sáng lập vương triều mới đã ban hành và thực thi một loạt chính sách cải cách về các mặt chính trị, kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục nhằm khắc phục cuộc khủng hoảng của chế độ quân chủ cuối triều Trần, củng cố chính quyền trung ương và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống Minh. Trong lịch sử chế độ quân chủ Việt Nam, Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn với một hệ thống chính sách và biện pháp khá toàn diện, táo bạo. Thành nhà Hồ được xây dựng và tồn tại trong những biến động cuối thế kỷ XIV đầu thê kỷ XV, gắn liền với sự nghiệp của nhà cải cách lớn Hồ Quý Ly và vương triều Hồ.Mặc dù thành Tây Đô, với bốn bức tường và cổng thành còn lại tương đối nguyên vẹn, sẽ là rất đơn giản trong việc xác định về cấu trúc toà thành, nhưng các công trình nghiên cứu trước nay đều đưa ra các số liệu khác nhau về kích thước tường thành, cổng thành và do đó, việc nhận định về cấu trúc toà thành vẫn chưa thống nhất.

11 tháng 12 2016

Với những câu hỏi như thế này để có thể đưa ra câu trả lời thuyết phục và được điểm cao thì các bạn cần đưa ra những hành động, việc làm của cả Đinh Bộ Lĩnh và Ngô Quyền, rồi từ đó rút ra công lao của họ. Cuối cùng mới là đánh giá công lao to lớn của họ. Nếu chúng ta có thể có 1 đánh giá chung nữa về công lao của 2 nhân vật này đối với thời kì đầu đất nước độc lập, tự chủ thì càng tốt nhé.

Chúc các em học tốt...:)

10 tháng 11 2016

- Đinh Bộ Lĩnh:

+, Dẹp loạn 12 sứ quân

+, Xóa bỏ tình trạng phân tán cát cứ

+, Thống nhất đất nước.

-Ngô Quyền: Đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập

 

Các bạn giúp mình giải nhé, mình cảm ơn rất nhiều:1. Hoàn cảnh nhà Ngô ra đời2. Hoàn cảnh nhà Đinh ra đời3. Hoàn cảnh nhà Tiền Lê ra đời4. Gíao dục thời Lý phát triển ra sao?5. Hoàn cảnh nhà Lý ra đời6. Hoàn cảnh thành lập nhà Trần7. Bộ máy nhà nước Thời Trần có điểm nào giống Bộ máy nhà nước thời Lý?8. Bộ máy nhà nước Thời Trần có điểm nào khác Bộ máy nhà nước thời Lý?9....
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình giải nhé, mình cảm ơn rất nhiều:

1. Hoàn cảnh nhà Ngô ra đời

2. Hoàn cảnh nhà Đinh ra đời

3. Hoàn cảnh nhà Tiền Lê ra đời

4. Gíao dục thời Lý phát triển ra sao?

5. Hoàn cảnh nhà Lý ra đời

6. Hoàn cảnh thành lập nhà Trần

7. Bộ máy nhà nước Thời Trần có điểm nào giống Bộ máy nhà nước thời Lý?

8. Bộ máy nhà nước Thời Trn có điểm nào khác Bộ máy nhà nước thời Lý?

9. Cách xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng thời Trần

10. Pháp luật nhà Trần có điểm nào giống, khác pháp luật thời Lý?

11. Nhà Trần chuẩn bị những gì cho công cuộc kháng chiến Mông Cổ năm 1258?

12. Nhà Trần chuẩn bị những gì cho công cuộc kháng chiến quân Nguyên năm 1285?

13. Nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên

14. Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên

2
13 tháng 12 2016

1 Nhà Ngô ra đời sau khi chiến thắng trận Bạch Đằng và Ngô Quyền lên làm vua

2 Sau khi chấm dứt tình trạng phân tán cát cứ của 12 sứ quân Đinh Bộ lĩnh lên làm vua nhà Đinh thành lập

3 Sau khi vua Đinh và con trai bị ám hại , Vua mới còn nhỏ , nhà Tống lăm le bờ cõi Đại Việt , trước tình thế đó , Lê Hoàn đc mọi ng suy tôn lên làm vua

4 Xây dựng văn miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho con vua . Mở khoa thi tuyển chọn quan lại . Văn học chữ Hán phát triển

13 Do sự ủng hộ của nhân dân , sự lãnh đạo tài tình , sáng suốt của các tướng lĩnh

9 Quân đội nhà Trần có

- Cấm quân ; là đạo quân bảo vệ kinh thành , triều đình , nhà vua

- Quân ở các lộ , hương binh

- Quân dội nhà Trần theo chính sách '' ngụ binh ư nông '' và theo chủ trương '' quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông '' , xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội . Quân đội còn đc học tập binh pháp và luyện tâp võ nghệ thường xuyên , cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng ở những vị trí hiểm yếu , vua Trần thướng đi kiểm tra những nơi này

Mik bít có nhiêu đó à , chúc pn học tốt nha

13 tháng 12 2016

mình cần gấp :<< mấy bạn làm nhanh mình tick cho các bạn nhé :<< Thanks all hiuhiu

 

8 tháng 9 2017

- Khu đất rồng , trở thành vùng đất riêng của các lãnh chúa là Lãnh địa phong kiến.

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

- Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.

- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.

6 tháng 10 2017

Lãnh địa phong kiến :

- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

Đời sống chính trị trong lãnh địa :

Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng.. lãnh chúa : Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.


17 tháng 12 2016

1) Nông nghiệp:

-Ruộng đất công thuộc quyền sở hữu của làng xã

-Khuyến khích khai hoang, đào kênh ngòi-nông nghiệp phát triển

2)aVua(Thái thượng hoàng)-Quan đại thần-Quan văn, quan võ

3) Phát triển mạnh nhờ nền kinh tế được thúc đẩy, mang đậm lòng yêu nước nho nhà Trần biết khích lệ, quan tâm đến đời sống nhân dân, chiến thắng Mông-Nguyên đã đem lại niềm tự hào rất lớn cho dân tộc

 

 1. Ở Đông Nam Á, trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X đã có 1 số quốc gia nhỏ hình thành và phát triển. Em hãy điền vào bảng sau:   Tên quốc giaĐịa điểmThời gian tồn tại           2. Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, theo các khu vực sau:- Ở...
Đọc tiếp

 

1. Ở Đông Nam Á, trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X đã có 1 số quốc gia nhỏ hình thành và phát triển. Em hãy điền vào bảng sau:

 

  

Tên quốc giaĐịa điểmThời gian tồn tại

   

 

 

  

 

 

 

 

2. Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII, theo các khu vực sau:

- Ở In-đô-nê-xi-a

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- Ở bán đảo Đông Dương

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- Vùng dọc theo sông Mê Công

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
19 tháng 9 2018

Tên quốc gia Địa điểm Thời gian tồn tại
Mô- giô- pa- hít In- đô- nê- xi- a 1213-1527
Ăng- co Cam-pu- chia Thế kỉ IX-XV
Pa- gan Mi-an-ma Thế kỉ XI
Su- khô- thay Thái Lan Thế kỉ XIII
Lan Xang Lào Thế kỉ XIV-XVII

Câu 2:

- Ở In- đô- nê- xi- a

+ Nhiều nước nhỏ trên hai đảo Xu ma tơ ra và Gia va

+ Cuối TK XIII, vua Gia va đã mạnh lên chinh phục Xu ma tơ ra, thống nhất nước dưới vương triều Mô giô pa hít

- Ở bán đảo Đông Dương

+ Cam pu chia ở TK IX bước vào thời kì Ăng co huy hoàng

+ Giữa TK XI, quốc gia Pa gan mạnh lên chinh phục các tiểu quốc khác, thống nhất lãnh thổ, hình thành và phát triển vương quốc Pa gan

- Vùng dọc theo sông Mê Công

Thế kỉ XIV, một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công lập nên vương quốc Lang Xang

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâuA. Ấn Độ và các nước phương Đông. B....
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0