K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

KẾT BN NHA !

8 tháng 7 2018

Ko đăng câu hỏi linh tinh

9 tháng 7 2018

hello quỳnh anh

8 tháng 7 2018

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

10 tháng 10 2018

yêu là mê một người dù người đó ko thick mk thì mk cũng mê

10 tháng 10 2018

nghĩa là bạn đừng có đăng 

câu hgoir linh tinh

nha

18 tháng 1 2018

Tình yêu là một loạt các cảm xúc, trạng thái tâm lý, và thái độ khác nhau dao động từ tình cảm cá nhân ("Tôi yêu mẹ tôi") đến niềm vui sướng ("Tôi thích món ăn"). Tình yêu thường là một cảm xúc thu hút mạnh mẽ và nhu cầu muốn được ràng buộc gắn bó.[1] Nó cũng có thể là một đức tính đại diện cho lòng tốt của con người, sự nhân từ, và sự thông cảm - "mối quan tâm trung thành và vị tha hướng tới người khác".[2] Nó cũng có thể mô tả các hành động nhân văn và thông cảm đối với người khác, chính bản thân mình hoặc các con vật.[3]

Người Hy Lạp cổ đại xác định bốn hình thức của tình yêu: Quan hệ gần gũi của họ hàng hay người thân (trong tiếng Hy Lạp, storge), tình bạn (philia), ham muốn tình dục và/hoặc cảm xúc lãng mạn (eros), và xúc cảm dành cho các giá trị tôn giáo (agape)[4][5]. Các tác giả hiện đại đã phân biệt các biến thể chi tiết hơn nữa của tình yêu lãng mạn.[6] Các nền văn hóa không phải của phương Tây cũng có các biến thể khác nhau cho các trạng thái cảm xúc này.[7] Sự đa dạng của việc sử dụng và ý nghĩa kết hợp với sự phức tạp của những cảm giác của tình yêu làm cho việc thống nhất xác định thế nào là tình yêu trở nên cực kỳ khó khăn khi so với các trạng thái cảm xúc khác.

Tình yêu với các hình thức khác nhau của nó đóng vai trò như một nhân tố chính trong các mối quan hệ giữa các cá nhân, Do nó là đặc biệt quan trọng trong tâm lý, tình yêu đã và luôn là một trong những chủ đề phổ biến nhất trong sáng tạo nghệ thuật.[8]

Từ "tình yêu" có thể có nhiều ý nghĩa liên quan nhưng khác biệt trong các bối cảnh khác nhau. Nhiều ngôn ngữ khác sử dụng nhiều từ ngữ để diễn tả một số khái niệm khác nhau của "tình yêu"; một ví dụ là có 4 từ Hy Lạp cho "tình yêu" (storge, philia, eros, agape). Khác biệt trong khái niệm tình yêu của các nền văn hóa khác nhau dẫn đến việc thành lập một định nghĩa phổ quát cho tình yêu là rất khó khăn.[10]

Mặc dù bản chất của tình yêu là một đề tài tranh luận thường xuyên, các khía cạnh khác nhau của từ này có thể được làm rõ bằng cách xác định những gì không phải là tình yêu (từ trái nghĩa của nó). Tình yêu như một biểu hiện chung của tâm lý tích cực (một hình thức mạnh mẽ của ưa thích) thường trái ngược với ghét bỏ (hoặc thờ ơ theo nghĩa trung tính); nếu tình yêu như một hình thức tình cảm thân mật bao gồm nhiều cảm xúc lãng mạn và ít cảm xúc tình dục, khi đó thường có nghĩa trái ngược với ham muốn; còn nếu tình yêu như một mối quan hệ giữa các cá nhân với cảm xúc lãng mạn, khi đó tình yêu đôi khi mang nghĩa trái ngược với tình bạn, mặc dù tình yêu thường được áp dụng cho các tình bạn gần gũi. (Nghĩa mơ hồ hơn nữa áp dụng cho các từ như "bạn gái", "bạn trai", hay thành ngữ "chỉ là bạn tốt").

Thảo luận tình yêu một cách trừu tượng thường đề cập đến một trải nghiệm một người cảm thông với một người khác. Tình yêu thường liên quan đến việc chăm sóc cho một người hay một vật (thuyết chăm sóc về tình yêu), bao gồm cả bản thân mình (tự ngưỡng mộ bản thân - narcissism). Ngoài sự khác biệt giữa các văn hóa trong sự hiểu biết về tình yêu, quan điểm về tình yêu cũng đã thay đổi rất nhiều theo thời gian. Một số nhà sử học trong giai đoạn Phục Hưng châu Âu hoặc sau thời Trung Cổ lại có quan niệm hiện đại về tình yêu lãng mạn, mặc dù sự tồn tại các cảm xúc lãng mạn được các bài thơ tình cổ đại ghi nhận.[11]

Tính chất phức tạp và trừu tượng của tình yêu thường tạo ra các thành ngữ về tình yêu ở đó tình yêu vượt trên mọi cảm xúc khác. Dẫn chứng là một số câu tục ngữ thông thường về tình yêu, từ "Tình yêu sẽ chiến thắng tất cả" của Virgil đến "Tất cả thứ bạn cần là tình yêu" của Beatles. Thánh Thomas Aquinas, sau Aristotle, định nghĩa tình yêu là "tạo ra điều tốt lành cho người khác."[12] Bertrand Russell mô tả tình yêu như một điều kiện "có giá trị tuyệt đối", trái ngược với giá trị tương đối.[cần dẫn nguồn] Nhà triết học Gottfried Leibniz nói tình yêu là "vui mừng vì hạnh phúc của người khác."[13] Nhà sinh học Jeremy Griffith định nghĩa tình yêu là "lòng vị tha vô điều kiện".[14]

18 tháng 1 2018

mày lên google tra bố biết thừa nói tóm tắt đi

Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:a.     Chỉ một mùa trong...
Đọc tiếp

Bài 16: Xác định từ loại của các từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương.

Bài 17: Xếp các từ sau thành những cặp từ trái nghĩa: cười, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào, khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm.

Bài 18: Đặt 4 câu có từ đông mang những nghĩa sau:

a.     Chỉ một mùa trong năm.

b.     Chỉ một trong bốn hướng.

c.      Chỉ trạng thái chất lỏng chuyển sang dạng rắn

d.     Chỉ số lượng nhiều.

Bài 19: Dựa theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ xuân, từ xanh, hãy xếp các kết hợp từ sau vào hai nhóm: Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa gốc; Các từ xuân, xanh được dùng theo nghĩa chuyển: mùa xuân, tuổi xuân, sức xuân, gió xuân, lá xanh, quả xanh, cây xanh, tuổi xanh, mái tóc xanh, trời xanh

Bài 20: Cho các kết  hợp từ: quả cam, quả đồi, quả bóng, thư, tre, phổi, non, mắt bồ câu, mắt kính, mắt cận thị

 Hãy xếp các kết hợp từ có từ in đậm vào hai nhóm: được dùng theo nghĩa gốc và từ được dùng theo nghĩa chuyển.

Bài 21: Tìm 5 từ trái nghĩa với từ tươi nói về tính chất của 5 sự vật khác nhau.

Bài 22: Tìm bốn từ trái nghĩa với từ lành nói về bốn sự 

0
7 tháng 12 2017

con gái,yêu thương,hết mực.

30 tháng 9 2019

Câu 1:

       Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sơ nghĩa gốc hay còn gọi là nghĩa chuyển . Các nghĩa chuyển cùng với nghĩa gốc tạo nên từ nhiều nghĩa.

Câu 2:

Mũi là một bộ phận nằm trên khuôn mặt của con người.

         Từ mũi ở trong câu sau là nghĩa chuyển.

                      ~ HỌC TỐT ~

4 tháng 10 2019

Nghĩa chuyển là nghỉa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc hay còn gọi là nghĩ bóng. Các nghĩa chuyển cùng với nghĩa gốc tạo nên nhiều từ.

câu 2

MŨI thuyền ta đó MŨI Cà Mau.

- MŨI thuyền : bộ phận đầu tiên của thuyền.

-MŨI Cà Mau : thường được coi là điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam.

Suy ra : từ MŨI là nghĩa chuyển.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

16 tháng 10 2017

 +Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ 

 +Truyện thường có những yếu tố tưởng tượng kỳ ảo 

+Truyện thể hiện cách đánh giá của nhân dân ta với nhân vật và sự kiện được kể

16 tháng 10 2017

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch sử. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch sử.