K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

a) Đk: \(\hept{\begin{cases}x-m-1\ge0\\4x-m\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m+1\le x\\\frac{m}{4}\le x\\x\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m+1\le0\\m\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\le-1\\m\le0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow m\le-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 4 2022

Lời giải:

1. Để đths đi qua $A(-2;-2)$ thì:

$y_A=(m-2)x_A^2$

$\Leftrightarrow -2=(m-2)(-2)^2$

$\Leftrightarrow m-2=\frac{-1}{2}$
$\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}$
2.

PT hoành độ giao điểm của đths câu 1 với $y=-1$ là:

$(\frac{3}{2}-2)x^2=-1$

$\Leftrightarrow \frac{-1}{2}x^2=-1$

$\Leftrightarrow x^2=2$

$\Leftrightarrow x=\pm \sqrt{2}$

Vậy 2 tọa độ giao điểm là $M(\sqrt{2}; -1); (-\sqrt{2}; -1)$

20 tháng 4 2020

G/s: đồ thị hàm số đi qua điểm \(I\left(x_0;y_0\right)\)cố định

Khi đó với mọi m  ta có: \(y_0=\left(2m-3\right)x_0+4m-2\)

<=> \(\left(y_0+3x_0+2\right)-\left(2x_0+4\right)m=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}y_0+3x_0+2=0\\2x_0+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y_0=4\\x_0=-2\end{cases}}\)

Vậy  đồ thị hàm số qua điểm I ( -2; 4)  cố định 

9 tháng 8 2021

Để đths trên là hầm bậc nhất khi m - 1 \(\ne\)0 <=> \(m\ne1\)

đths y = (m-1)x + 2m cắt trục hoành taị điểm có hoành độ bằng 5 

Thay x = 5 ; y = 0 ta được : \(5\left(m-1\right)+2m=0\Leftrightarrow7m-5=0\Leftrightarrow m=\frac{5}{7}\)( tmđk )

8 tháng 2 2021

a, ĐKXĐ để hàm được xác định : \(3-m\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne3\)

b, - Với x < 0 để hàm số đồng biến thì : \(3-m< 0\)

\(\Leftrightarrow m>3\)

Vậy ...

c, - Để y = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số tại x = 0 

\(\Leftrightarrow a>0\)

\(\Leftrightarrow3-m>0\)

\(\Leftrightarrow m< 3\)

Vậy ...

 

a) Để hàm số \(y=\left(3-m\right)x^2\) được xác định thì \(3-m\ne0\)

hay \(m\ne3\)

b) Để hàm số \(y=\left(3-m\right)x^2\) đồng biến với mọi x<0 thì \(3-m< 0\)

\(\Leftrightarrow m>3\)

c) Để y=0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số tại x=0 thì 3-m>0

hay m<3