K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2024

A B C H I E F

a/

Xét tg ABI và tg ACI có

AB=AC (cạnh bên tg cân)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

AI chung

=> tg ABI = tg ACI (c.g.c) => IB=IC => tg IBC cân

b/

tg ABI = tg ACI (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)

c/ Xét tg IBF và tg ICE có

\(\widehat{BIF}=\widehat{CIE}\) (góc đối đỉnh)

IB=IC (cmt)

tg ABI = tg ACI (cmt) \(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

=> tg IBF = tg ICE => IE=IF

d/

Ta có

IE=IF (cmt) => tg IEF cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{IEF}=\widehat{IFE}=\dfrac{180^o-\widehat{FIE}}{2}\) (1)

Xét tg cân IBC có

\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}=\dfrac{180^o-\widehat{BIC}}{2}\) (2)

Mà \(\widehat{FIE}=\widehat{BIC}\) (góc đối đỉnh) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{IFE}=\widehat{ICB}\) Hai góc này nằm ở vị trí so le trong

=> EF//BC

20 tháng 7 2024

loading... a) ∆ABC cân tại A (gt)

AH là đường cao (gt)

⇒ AH cũng là đường trung trực của ∆ABC

⇒ AH là đường trung trực của BC

I ∈ AH (gt)

⇒ IB = IC

⇒ ∆IBC cân tại I

b) Xét ∆AIB và ∆AIC có:

AI là cạnh chung

AB = AC (do ∆ABC cân tại A)

IB = IC (cmt)

⇒ ∆AIB = ∆AIC (c-c-c)

⇒ ∠AIB = ∠AIC (hai góc tương ứng)

c) Do ∆AIB = ∆AIC (cmt)

⇒ ∠ABI = ∠ACI (hai góc tương ứng)

⇒ ∠FBI = ∠ECI

Xét ∆BIF và ∆CIE có:

∠FBI = ∠ECI (cmt)

IB = IC (cmt)

∠FIB = ∠EIC (đối đỉnh)

⇒ ∆BIF = ∆CIE (g-c-g)

⇒ IF = IE (hai cạnh tương ứng)

Hay IE = IF

d) ∆IBC cân tại I (cmt)

IH là đường trung trực của BC (cmt)

⇒ IH cũng là đường phân giác của ∆IBC

⇒ ∠BIH = ∠CIH

Ta có:

∠AIE = ∠BIH (đối đỉnh)

∠AIF = ∠CIH (đối đỉnh)

Mà ∠BIH = ∠CIH (cmt)

⇒ ∠AIE = ∠AIF

Xét ∆AIE và ∆AIF có:

IE = IF (cmt)

∠AIE = ∠AIF (cmt)

AI là cạnh chung

⇒ ∆AIE = ∆AIF (c-g-c)

⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)

⇒ A nằm trên đường trung trực của EF (1)

Do IE = IF (cmt)

⇒ I nằm trên đường trung trực của EF (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AI là đường trung trực của EF

⇒ AI ⊥ EF

⇒ AH ⊥ EF

Mà AH ⊥ BC (gt)

⇒ EF // BC

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cma)Tính AHb)CM: Tam giác ABH=tam giác ACHc)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE când)CM:AH là trung trực của DEBài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại Ha)Tam giác ADB=tam giác ACEb)Tam giác AHC cânc)ED song song BCd)AH cắt BC tại K, trên HK lất M...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ AH vuông góc với BC tại H. Biết AB=10cm, BH=6cm

a)Tính AH

b)CM: Tam giác ABH=tam giác ACH

c)Trên BA lấy D, CA lấy E sao cho BD=CE.CM tam giác HDE cân

d)CM:AH là trung trực của DE

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A.Kẻ BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB. BD cắt CE cắt nhau tại H

a)Tam giác ADB=tam giác ACE

b)Tam giác AHC cân

c)ED song song BC

d)AH cắt BC tại K, trên HK lất M sao cho K là trung điểm của HM.CM tam giác ACM vuông

Bài 3:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC(E thuộc BC.Gọi F là giao điểm của BA và ED.CMR:

a)tam giác ABD=tam giác EBD

b)Tam giác ABE là tam giác cân

c)DF=DC

Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=90 độ,AB=8cm,AC=6cm

a) Tính BC

b)Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE=2cm,trên tia đối của tia AB lấy D sao cho AD=AB.CM: tam giác BEC=tam giác DEC

c)CM: DE đi qua trung điểm cạnh BC

0

a ) Xét  ∆BAD và  ∆CAD
AB = AC (  ∆ABC cân )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
=>  ∆ABH =  ∆ACH(g.c.g)

7 tháng 4 2019

Dạ thế này này nhé , SAO TRONG NÀY TOÀN TOÁN LỚP TRÊN TUI ZỢ ?????????????

10 tháng 3 2020

a) câu a sửa lại đề nhé

tam giác ABD = tam giác CBE