K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Định luật Newton (về lực và chuyển động):

  • Nội dung: Newton đưa ra 3 định luật mô tả mối quan hệ giữa lực và chuyển động của vật thể:
    1. Vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu không có lực tác dụng hoặc các lực cân bằng nhau.
    2. Lực gây ra gia tốc cho vật theo công thức:
      \(\overset{⃗}{F} = m \cdot \overset{⃗}{a}\)
      (lực = khối lượng × gia tốc)
    3. Mọi lực đều có phản lực: Nếu vật A tác dụng lực lên vật B thì vật B cũng tác dụng lại một lực ngược chiều lên vật A.
  • Ý nghĩa: Giải thích tại sao vật chuyển động, đứng yên, tăng tốc, giảm tốc…
  • Ứng dụng: Tính chuyển động, lực kéo xe, rơi tự do...
    Định luật Archimedes (về lực đẩy của chất lỏng):
  • Nội dung: Một vật chìm trong chất lỏng (hoặc chất khí) sẽ chịu lực đẩy lên có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
    \(\)
  • Ý nghĩa: Giải thích vì sao vật nổi hoặc chìm, hoặc vì sao ta nhẹ hơn khi ở dưới nước.
  • Ứng dụng: Thiết kế tàu thủy, khinh khí cầu, máy đo lực đẩy…
1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra, khối lượng các chất được bảo toàn?2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.a. Áp dụng nội dung của định luật bảo toàn khối lượng giải thích tại sao khi nung nóng thanh sắt thì khối lượng thanh sắt tăng lên trong khi nung nóng đá vôi thì...
Đọc tiếp

1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra, khối lượng các chất được bảo toàn?

2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

a. Áp dụng nội dung của định luật bảo toàn khối lượng giải thích tại sao khi nung nóng thanh sắt thì khối lượng thanh sắt tăng lên trong khi nung nóng đá vôi thì khối lượng đá vôi lại bị giảm đi? 

         b. Nêu để một thanh sắt ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích?

         c. Khi cho Mg tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng của magie clorua (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và axit clohiđric tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

1
16 tháng 12 2021

1)Giải thích: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi,  vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.

22 tháng 2 2023

Về mặt toán học, có thể viết công thức của định luật phản xạ ánh sáng i = i’ nhưng về mặt Vật lí thì không thể viết được vì góc phản xạ phụ thuộc vào góc tới nên phải viết i’ = i thể hiện đúng mối quan hệ nhân - quả.

25 tháng 2 2023
Theo em, nhận định đó là sai vì:
Trong hiện tượng phản xạ khuếch tán, sở dĩ ta không nhìn thấy ảnh của vật vì ánh sáng chiếu tới bề mặt không bằng phẳng (gồ ghề, thô ráp) khiến các tia sáng phản xạ lại theo nhiều hướng khác nhau mà mắt ta không thể thu nhận hết được.
⇒ Ảnh của vật không rõ nét.
25 tháng 2 2023

do cách tia sáng bị chuyển sang nhiều hướng khác nhau nên tùy vào trường hợp thì có thể nhìn thấy và không nhìn thấy  , nhưng vẫn tuân theo định luật bảo toàn ánh sáng 

->Câu trên là Sai 

#yT

25 tháng 12 2022

1.  Có vùng tối khi là khi Khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất thì một phần ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến Trái Đất sẽ bị Mặt Trăng che khuất. Khi đó trên Trái Đất sẽ xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

2.- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

- Góc phản xạ bằng góc tới.

3. Ảnh được tạo bởi gương phẳng có những tính chất sau: Là ảnh ảo, không thể hứng được trên màn chắn. Kích thước ảnh lớn bằng vật. Có khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng với khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương (Đối xứng với vật qua gương phẳng).

 

4 tháng 11 2023

\(Có:P=E=Z\\ S=P+E+N=2Z+N\\ Nên:2Z+N=37\\ Mà:2Z=64,705\%.37=24\\ \Rightarrow Z=P=E=12\\ Nên:N=37-2Z=37-2.12=13\)

17 tháng 8 2023

tham khảo

a)

Khoa học tự nhiên 7 Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng | KHTN 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 7)

 

 

b)

Khoa học tự nhiên 7 Bài 17: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng | KHTN 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 8)

20 tháng 9 2023

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

- Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng.

- Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột.

Chúng ta biết được một số thông tin từ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết các thông tin của một nguyên tố hóa học:

+ Tên nguyên tố

+ Số hiệu nguyên tử

+ Kí hiệu hóa học

+ Khối lượng nguyên tử.

- Sử dụng bảng tuần hoàn để biết vị trí của nguyên tố hóa học (ô, chu kì, nhóm). Từ đó nhận ra được tính chất cơ bản của nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiếm)

22 tháng 2 2023
(2)(5)(10)(8)
(9)(11)(1)(4)
(12)(3)(6)(7)