Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật :
C, Khi OO2 < OO1
1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :
\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)
2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N
Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :
\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)
Để nâng một vật có khối lượng 25kg bằng đòn bẩy thì tác dụng vào đòn bẩy một lực nâng F. Biết khoảng cách từ điểm tựa tới điểm trọng lượng của vật tác dụng vào đòn OO1 lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm lực nâng dặt vào vật OO2.
A) F > 300N
B) F = 200N
C) F < 300N
D) F = 300N
1. Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo (đẩy) vật lên như thế nào so với trọng lượng của vật?
Dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo (đẩy) vật lên nhỏ hơn so với trọng lượng của vật
2. Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực để kéo vật trên mặt phẳng đó như thế nào?
Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực để kéo vật trên mặt phẳng càng nhỏ
3. Cho ví dụ về mặt phẳng nghiêng.
Ví dụ: cầu thang gác, con dốc, cầu trượt
4. Nêu các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
Các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng là:
Cách 1: Giảm chiều cao của mặt phẳng nghiêng
Cách 2: Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
Cách 3: Vừa giảm chiều cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
5. Nêu cấu tạo của đòn bẩy?
Cấu tạo của đòn bẩy là:
- Điểm tựa: O
- Điểm tác dụng của trọng lượng vật: O1
- Điểm tác dụng của lực nâng vật: O2
Cho ví dụ về đòn bẩy?
Ví dụ: kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại, cần câu, cây búa
6. Đối với đòn bẩy, khi nào F2 < F1 ?
Đói với đòn bẩy, khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
7. Nêu tác dụng của ròng rọc? Cho ví dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế?
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so khi kéo trực tiếp
Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
Ví dụ: cần cẩu, cáp treo, thang máy, kéo một vật nặng lên cao,…
Bài nay thiếu hình vẽ, nếu O1 tiếp xúc với vật thì ta chọn B, nếu O2 tiếp xúc với vật thì chọn C
1.c
2.b
3.a
4.b
5.b
6.c
7.c
8.d
9.b
nhiều quá huhu
tic cho mình nhẻ
Câu 1: Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
A. Khoảng cách OO1 > OO2
B. Khoảng cách OO1 = OO2
C. Khoảng cách OO1 < OO2
D. Khoảng cách OO1 = 2OO2
Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy?
A. Cái cầu thang gác
B. Mái chèo
C. Thùng đựng nước
D. Quyển sách nằm trên bàn
Câu 3: Chọn từ đúng nhất. Lực nâng vật ......... khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo khi dùng đòn bẩy.
A. Tỉ lệ thuận.
B. Không phụ thuộc.
C. Tỉ lệ nghịch.
D. Không tỉ lệ.
Câu 4: Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cân Robecvan
B. Cân đồng hồ
C. Cần đòn
D. Cân tạ
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Một người dùng đòn bẩy để nâng một hòn đá có trọng lượng 200N. Hỏi người đó nên tác dụng một lực như thế nào vào đầu đòn bẩy để có lợi nhất?
A. F = 300 N.
B. F > 200 N.
C. F < 200 N.
D. F = 200 N.
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng. Để cất vó đánh cá được dễ dàng thì cái vó phải có:
A. Cần kéo lớn
B. Cần kéo ngắn.
C. Cần kéo dài.
D. Cần kéo nhỏ.
Câu 7: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
A. nhỏ hơn, lớn hơn
B. nhỏ hơn, nhỏ hơn
C. lớn hơn, lớn hơn
D. lớn hơn, nhỏ hơn
Câu 8: Để mở các hộp sữa bột, hộp bánh ... người ta thường dùng các vật cứng như dao, thìa, muỗng ... để nạy nắp hộp. Đó là dựa trên nguyên tắc:
A. Ròng rọc.
B. Các phương án đưa ra đều sai.
C. Mặt phẳng nghiêng.
D. Đòn bẩy.
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Hãy cho biết trong các tình huống sau, tình huống nào người tham gia mới thực sự sử dụng nguyên tắc đòn bẩy:
A. Vận động viên nhảy xa.
B. Hai người chơi bập bênh.
C. Vận động viên chơi Golf
D. Vận động viên nhảy sào.
1: Lực cần dùng để kéo gàu nước lên là:
\(\dfrac{140}{F2}=\dfrac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F2=70N\)
2:Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40N, để kéo gàu nước phải treo vào đầu dây 1 vật có trong lượng là:P=70-40=30(N)
Vậy vật nặng đó có khối lượng là:
\(m=\dfrac{P}{10}=3\left(kg\right)\)
\(m\ge3kg\)
Vì \(O_1O=\dfrac{1}{2}\) nên \(F_2=\dfrac{140N}{2}=70N\). Muốn dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N thì phải treo vào đầu dây kéo một vật có khối lượng m sao cho trọng lượng P của vật có độ lớn tối thiểu là P = 70 - 40 = 30 N . Do đó vật nặng phải có khối lượng tối thiểu là \(m=\dfrac{P}{10}=3kg\)
Khi O O 2 > O O 1 thì F 2 < F 1 nghĩa là khi khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt vật thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng vật
⇒ Đáp án C