K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2016

- Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến. Nhà va được tôn làm Thiên Hoàng, có vị thế tối cao nhưng quyền hành lại rơi vào tay Tướng quân.

- Giữa lúc mâu thuẫn trong nước ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước phương Tây, trước tiên là Mĩ, dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải "mở cửa".

hihi

8 tháng 10 2016

Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

   Tham khảo đi nhé!!

27 tháng 9 2016

CHỦ NGGHIHĨA ĐỨC LÀ CHỦ NGHIA đế quốc quân phiệt,  VÌTheo Hiến pháp 1871, đó là một liên bang do Hoàng đế đứng đầu. Bọn quân phiệt nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong quân đội & chính quyền. Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Chính vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến". 

3 tháng 11 2016

phương tây là nc xuất hiện sớm trên thế giới . họ biết nhiều về tri thức , chế tạo vũ khí . Họ còn phát kiến ra nhiều ý tưởng độc đáo và đủ điều kiện chuẩn bị cho các cuộc xâm lược mở rộng lãnh thổ cho nước mình.

​chúc học tốt nha !!!!!!!!

2 tháng 11 2016

CÁC PẠN ĐẸP TRAI VÀ XINH GÁI GIÚP MÌNH NHA!!!

8 tháng 9 2016

Nói thời kỳ Gia-Cô-Banh đạt đến đỉnh cao của Cách mạng tư sản Pháp vì : 

- Ngày 31/5/1793, quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (2/6/1792)
- Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng. Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả.
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân: tịch thu ruộng đất....bán cho nông dân theo lối trả dần trong vòng 10 năm; thủ tiêu đặc quyền phong kiến, đốt khế ước, văn tự phong kiến..
+ Ban hành Sắc lệnh "Tổng động viên",
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ..
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.Những điểm tiến bộ của Hiến pháp 1793 và hệ thống chuyên chính dân chủ Giacôbanh: xoá bỏ việc phân chia công dân tích cực và tiêu cực, người dân được thảo luận và đóng góp ý kiến vào các dự luật luận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Luật...
+ Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
Tăng cường trấn áp bọn phản cách mạng, lập lại trật tự kỉ cương, tổ chức lại toà án cách mạng.....
Nước Pháp có một đội quân hùng mạnh và những thắng lợi trên chiến trường....

8 tháng 9 2016

 (-) Trước những khó khăn ; thử thách nghiệm trọng khi nước Pháp phải chống lại ngoại chiến , nội phản , chính quyền Gia - cô - banh đã đưa ra những chính sách rất kịp thời và hiệu quả .

+ Giải quyết ruộng đất , tiền công cho nhân dân

+ Thông qua hiến pháp mới , mở rộng tự do dân chủ 

+ Quy định giá bán cho người nghèo

+ Xóa nận đầu cơ tích trữ

 (-) Ngoài ra phái Gia - cô - banh còn hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài , đưa cách mệnh tới đỉnh cao

28 tháng 11 2016

a + b \(\Rightarrow\) a + ab

1 + 1.4 = 5

2 + 2.5 = 12

3 + 3.6 = 21

8 + 8.11 = 96

Đ/s : 96

12 tháng 5 2016

-nhà nguyễn muốn rãnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân k/n trung kì và bắc kì

-nhà nguyễn nhân nhượng vs pháp

-nhà nguyễn luôn có tư tưởng chủ hòa,sợ giặc

13 tháng 5 2016

camon bạn nhìuyeuyeuyeu

25 tháng 9 2016

fb em off rồi

25 tháng 9 2016

Like đi!!! Cho tui hỏi GP là j vs làm thế nào để tăng GP

29 tháng 4 2017

B lập ra một nước VIỆT NAM độc lập

29 tháng 4 2017

thank you

15 tháng 7 2016

Câu trả lời là Trần Hưng Đạo 

Lúc ấy, xa giá nhà vua phiêu giạt, mà Trần Quốc Tuấn(Trần Hưng Đạo) vốn có kỳ tài, lại còn mối hiềm cũ của An Sinh vương, nên có nhiều người nghi ngại. Trần Quốc Tuấn theo vua, tay cầm chiếc gậy có bịt sắt nhọn. Mọi người đều gườm mắt nhìn. Trần Quốc Tuấn liền rút đầu sắt nhọn vứt đi chỉ chống gậy không mà đi.