K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

Đúng hết

21 tháng 8 2016

có 1 cái sai đó là 

câu b nha  bạn 

ai thấy sđúng thì k nah

19 tháng 8 2016

 

a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ

=> Đúng

 

b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương 

=> Sai

19 tháng 8 2016

Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?

a) điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ

=> Khẳng định trên đúng

b)Trong phép chia có dư , số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương 

=> Khẳng định trên sai

18 tháng 5 2017

a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ ( Sai)

b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương(Đúng)

3 tháng 9 2017

a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ (Sai)

b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương (Sai)

VD 5 : 3 = 1 dư 2

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

5 tháng 11 2017

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?

a) Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn số trừ. ( chưa chắc chắn nên cho rằng khẳng định này là sai)

b) Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng nhỏ hơn thương. ( khẳng định đúng) 

15 tháng 7 2017

 3.C vì có thể là âm mà

15 tháng 7 2017

A và C nhé pạn

10 tháng 7 2015

3

Gọi số bị chia là a, số chia là b (a,b >0)

Ta có a+b=72 (1)

Vì a:b=3 (dư R =8) nên a=3.b+8

Thay vào (1) thì (3.b+8) +b = 72

                       4b=64

                        b=16

Vậy SBC là a=3.16+8 = 56 ; SC là b=16 

23 tháng 7 2016

Ta có: Số bị chia = số chia x thương + số dư

Gọi số chia là m,thì số bị chia là 72 - m 

Ta có : 72 - m = 3 x m + 8 

=>       72 - m = 3m + 8

=>       3m + m = 72 - 8 

=>       4m = 64 

=>        m = 16 

Vậy số chia là 16 số bị chia là : 72 - 16 =56

16 tháng 9 2019

Phép trừ hai số tự nhiên

Cho hai số tự nhiên a và b. Nếu có số tự nhiên x mà b  + x = a thì ta có phép trừ a - b = x. Số a gọi là số bị trừ, số b là số trừ, số x là hiệu số.

Lưu ý: 

- Nếu b + x = a thì x = a - b và b = a - x.

- Nếu x = a - b thì b + x = a và b = a - x.

- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ phải lớn hơn hay bằng số trừ.

Phép chia hai số tự nhiên

Cho hai số tự nhiên a và b, với b ≠ 0. Nếu có số tự nhiên x mà b . x = a thì ta có phép chia hết a : b = x.

Số a gọi là số bị chia, số b là số chia, số x là thương.

Lưu ý:

- Nếu b . x = a thì x = a : b nếu b ≠ 0 và b = a : x nếu x ≠ 0.

- Nếu x = a : b thì b . x = a và nếu a ≠ 0 thì b = a : x.

Phép chia có dư

Cho hai số tự nhiên a và b, với b ≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r sao cho a = bq + r, trong đó 0 ≤ r < b.

Khi r ≠ 0 ta nói rằng ta có phép chia có dư với a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư.

Lưu ý:  Số chia bao giờ cũng khác 0.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-phep-tru-va-phep-chia-c41a3657.html#ixzz5zhAeqHZq

16 tháng 9 2019

Điều kiện của phép chia đâu hả bạn Minh Nhật ?