K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017
Nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể
O Ko có A và B
A A B
B B A
AB A và B Ko có

8 tháng 12 2017

\(\begin{matrix}NM&KN&KT\\O&k^0có&AvàB\\A&A&B\\B&B&A\\AB&AvàB&k^0có\end{matrix}\)

8 tháng 11 2016

1 . hệ tim

2. trao đổi khí giữa cơ thể vs môi trường bên ngoài

3. hệ vận động

4. biến đổi thức ăn , hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân

15 tháng 11 2016

1 hệ tuần hoàn

11 tháng 4 2018

Chất kích thích:
- Rượu. bia: làm hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém.
- Chè, cà phê: kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.

11 tháng 4 2018

Chương IX. Thần kinh và giác quan

7 tháng 1 2018

30 tháng 3 2017 lúc 16:19

STTTuyến nội tiếtVị trí
1Tuyến yênNằm ở mặt dưới não trong yên xương bướm
2Tuyến giápNằm ở trước sụn giáp của thanh quản và trên khí quản
3Tuyến cận giápNằm ở thùy phải và thùy trái của tuyến giáp
8 tháng 1 2018

STT Tuyến nội tiết Vị trí
1 Tuyến yên Nằm ở mặt dưới não trong yên xương bướm
2 Tuyến giáp Nằm ở trước sụn giáp của thanh quản và trên khí quản
3 Tuyến cận giáp Nằm ở thùy phải và thùy trái của tuyến giáp

18 tháng 12 2016
Trạng tháiNhịp tim(số phút/lần)ý nghĩa
Lúc nghỉ ngơi40 -> 60

- Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn.

- Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn.
Lúc hoạt động gắng sức180 -> 240- Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên. dy>

*Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.

3 tháng 9 2017

bạn tham khảo nhé :)))

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/426109.html

4 tháng 4 2017
Tên tổ chức Vị trí Chức năng
Nơron Não và tủy sống Dẫn truyền xung thần kinh và cảm ứng
Tủy sống Bên trong xương sống( ống sống) Phản xạ, dẫn truyền dinh dưỡng
Dây thần kinh tủy Khe giữa hai đốt sống Phản xạ và dẫn truyền của tủy sống
Đại não Phía trên não trung gian Là trung khu của các phản xạ có điều kiện và ý thức
Trụ não Tiếp liền với tủy sống

Chất xám: điều khiển các cơ quan nội quan.

Chất trắng: Nhiệm vụ dẫn truyền.

Tiểu não Phía sau trụ não dưới bán cầu não Điều hòa,phối hợp các hoạt động phức tạp, giữ thăng bằng có cơ thể.
Não trung gian Giữa đại não và trục não Trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất , điều hòa nhiệt độ.

25 tháng 2 2017

_Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

25 tháng 2 2017

Các thành phần của máu:

- Huyết tương (chiếm 55% thể tích)và các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Chức năng:

- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch.

- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

- Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế.

- Tiểu cầu hình thành khối máu đông, bảo vệ cơ thể, chống mất máu.

11 tháng 5 2017
STT Vấn đề sức khỏe Cách phòng tránh
1

Dịch cúm mùa

- Tiêm phòng;

- Giữ vệ sinh cá nhân;

- Hạn chế tiếp xúc nguồn bệnh;

- Rửa tay sạch thường xuyên và vệ sinh môi trường sống.

2 Dịch ebola

- Rửa tay sạch bằng nước sạch và xà phòng;

- Không tiếp xúc với người nhiễm bệnh;

- Tránh xa các thi thể người chết vì Ebola;

- Không ăn thịt thú rừng (nên hạn chế vì có thể thú cũng đã bị nhiễm bệnh rồi, phải cẩn thận khi chế biến món ăn và chắc chắn rằng chúng được nấu chín hoàn toàn).

3 Sốt xuất huyết

- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:

+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng;

+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn ( bể, giếng, chum, vại,...) để diệt lăng quăng/bọ gậy;

+ Lau, rửa các dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ (lu, khạp...) hàng tuần;

+ Thu gom,hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá,....Dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến;

+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.

- Phòng chống muỗi đốt:

+ Mặc quần áo dài tay;

+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày;

+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, cợt điện diệt muỗi,...;

+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi;

+ Cho người sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để lây lan sang người khác.

- Tích cực phối hợp với chính quyền địa phương và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

Chúc bạn học tốt!ok