Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các dụng cụ em cần chuẩn bị gồm: Ba lô, bình nước, sổ ghi chép, bút, mũ, kính lúp, găng tay.
2. Các bạn trong hình 1 đang sử dụng cách quan sát, các bạn trong hình 2 đang sử dụng cách phỏng vấn và ghi chép để thu thập thông tin về thực vật, động vật và môi trường sống của chúng.
3. Dựa vào phiếu gợi ý, ta cần tìm hiểu những thông tin gồm: Tên cây hoặc con vật, Môi trường sống của cây và con vật tương ứng.
Hình 1: Hà đang lau bụi trong nhà, anh của Hà đang lau nhà
Hình 2: Mẹ của Hà đang lau vết bẩn trên cửa kính
Hình 3: Ba của Hà đang lau chùi bếp và đồ dùng nấu ăn
Hình 4: Mẹ của Hà đang lau dọn nhà vệ sinh
Hình 5: Ông bà của An đang quét dọn bàn ghế
Hình 6: Mẹ của An đang lau dọn tủ
Hình 7: Ba của An đang lau dọn nhà vệ sinh
Hình 8: An đang lau bàn
1. Học sinh thực hiện đi, đứng đúng theo mẫu.
2. Học sinh thực hiện ngồi học, đeo cặp sách đúng theo mẫu.
Cách đi, đứng, ngồi và đeo cặp sách của các bạn ở hình nào có thể dẫn đến cong vẹo cột sống? Vì sao?
Hình 1: Cách đi của bạn nữ hình b có thể dẫn đến cong vẹo cột sống vì bạn đi bị gù lưng.
Hình 2: Cách đứng của bạn nam hình b có thể dẫn đến cong vẹo cột sống vì bạn đứng không thẳng lưng.
Hình 3: Cách ngồi của bạn nữ hình a có thể dẫn đến cong vẹo cột sống vì bạn ngồi cúi thấp mặt xuống bàn.
Hình 4: Cách đeo cặp sách của bạn nữ hình a có thể dẫn đến cong vẹo cột sống vì bạn đeo cặp lệch sang một bên vai.
Khi sờ vào những vị trí này em có thể cảm nhận được: Da tay đàn hồi, các cơ bao lấy xương dưới da.
Bạn trong hình này bị đau bụng do ăn đồ sống. Gia đình em chưa từng bị bao giờ.
Xin chào các bạn. Tôi là bác sĩ Nguyễn Mai Anh. Trên đây là hai bức hình về cột sống.
- Mời các bạn quan sát hình 1. Ở hình 1, cột sống của bạn nam đang bị cong. Điều này khiến cho bạn bị gù lưng.
- Mời các bạn quan sát hình 2. Ở hình 2, cột sống của bạn nữ bị lệch, vẹo. Điều này khiến cho lưng của bạn bị cong vẹo và hai vai bạn mất cân bằng.
Chỉ và nói đường đi khi không khí khi ta hít vào và thở ra trong các hình dưới đây:
- Hít vào: mũi – cổ họng – khí quản – phế quản – phổi
- Thở ra: phổi – phế quản – khí quản – cổ họng – mũi
– Hình 1: Bạn nhỏ uống phải 1 thứ nước lạ có thể gây ra đau bụng, buồn nôn, ngộ độc….
– Hình 2: Bạn trai rủ bạn gái ăn thử một loại rau lạ có thể gây đau bụng, ngộ độc,…
– Hình 3: Bạn nhỏ lấy nhiệt kế xuống chơi. Nếu nhiệt kế vỡ sẽ gây ra nhiễm độc thủy ngân. Nếu trẻ em nuốt phải thủy ngân sẽ gây thủng ruột, ngộ độc, co giật,….
– Hình 4: Bạn nhỏ ăn củ sẵn còn sống, chưa được làm chín có thể gây ra rối loạn tiêu hóa, suy hô hấp, ngộ độc, có thể tử vong.