K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

1.Có chí thì nên

2.Nước chảy đá mòn.

3.Kiến tha lâu có ngày đầy tổ

4.Chân cứng đá mềm

5.Lửa thử vàng , gian nan thử sức

6.Một lần dại bằng một một lần khôn

7.Chớ thấy sóng cả mà giã tay chèo

8.Thua keo này , ta bày keo khác

9.Thất bại là mẹ thành công

10Thắng không kiêu , bại không nản

Chúc bạn học tốt nha >-<

5 tháng 3 2022

giúp mk với !!!!

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?A. bằngB. dânC. cộngD. lai2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.A. hữu nghịB. hữu hiệuC. hữu dụngD. hữu ích. 3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa...
Đọc tiếp

1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai

2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích. 

3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ
B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ

4. Câu: “ Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì?
A. Kiểu câu Ai làm gì?
B. Kiểu câu Ai thế nào?
C. Kiểu câu Ai là gì?

5. Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ

D. Nhân hóa và so sánh

6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là?
A. Nguyễn Đình Ảnh
B. Trúc Thông
C. Đoàn Văn Cừ
D. Tố Hữu

7. Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.” có bao nhiêu vị ngữ?
A. Một vị ngữ
B. Hai vị ngữ
C. Ba vị ngữ
D. Bốn vị ngữ

8. Đại từ “ấy” trong đoạn: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.” thay thế cho phần nào dưới đây?
A. Nước Việt Nam là một.
B. Dân tộc Việt Nam là một.
C. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. 
D. Sông có thể cạn, núi có thể mòn. 

9. Từ đồng nghĩa với từ “lành” trong câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho mọi người cảm thấy dễ chịu” là?
A. Hiền lành
B. Lành lặn
C. Mát lành
D. Nguyên lành

10. Trong các từ đồng nghĩa sau, từ nào có sắc thái coi thường:
A. Kiên cường
B. Ngoan cố
C. Ngoan cường

9
5 tháng 3 2022

1.D    2.B   3.B    4.B   5.D   6.B   7.D   8.B

5 tháng 3 2022

1 D

2  A

3.D

4.B

5.D

6.A

7.C

8.C

9.C

10.B

Tíc cho mình nha

HT~~~

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với !!!!!!

2
5 tháng 3 2022

1.D   2.B   3.B   4.B   5.D   6.B   7D   8.B

7 tháng 1

1.D 2.B 3.B 4.B 5.D 6.B 7D 8.B

T_T

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!

1
5 tháng 3 2022

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Hai chữ gì anh để dưới đấtHai chữ gì anh cất trên đầuHai chữ gì anh bồng không nổiHai chữ gì gió thổi không bay – Là chữ gì?Em là chim đẹp trên rừng,Nếu thêm sắc nữa cứ cùng đi thôi.Nếu ai mà hỏi lại tôi,Thì tôi lại ở đúng nơi ra vào. – Là chữ gì?Cắt đuôi thì điếc tai anh,Cắt đầu thành quả trên cành cây caoKhông ai cắt xén thì saoLênh đênh mặt nước chẳng bao giờ chìm – Là...
Đọc tiếp

Hai chữ gì anh để dưới đất
Hai chữ gì anh cất trên đầu
Hai chữ gì anh bồng không nổi
Hai chữ gì gió thổi không bay – Là chữ gì?

Em là chim đẹp trên rừng,
Nếu thêm sắc nữa cứ cùng đi thôi.
Nếu ai mà hỏi lại tôi,
Thì tôi lại ở đúng nơi ra vào. – Là chữ gì?

Cắt đuôi thì điếc tai anh,
Cắt đầu thành quả trên cành cây cao
Không ai cắt xén thì sao
Lênh đênh mặt nước chẳng bao giờ chìm – Là chữ gì?

Chỉ vì không mũ đội trên đầu,
Mang tiếng xưa nay giống bọ sâu.
Có mũ đội trên đầu thêm đạo mạo,
Con con cháu cháu kém ai đâu – Là chữ gì?

Em là màu của lá non
Bỏ đầu đi sẽ lớn khôn nhất nhà
Chia đôi nửa dưới lìa ra
Nửa trên còn lại, chẳng là gần nhau – Là chữ gì?

Vốn em không đứng thẳng người
Bỏ đuôi đựng mực trong thời xa xưa
Đến khi em chẳng có ngờ,
Thành nơi bóng mát đợi chờ trăng lên – Là chữ gì?

Tôi thường dùng để đựng,
Làm bằng giấy bằng gai
Thêm sắc, thành ác thú,
Hoặc thông tin trong ngoài
Nếu không may bị ngã,
là lúc trời ra tai.
Rồi đến khi đeo nặng,
Can đảm chẳng nhường ai – Là chữ gì?

2
2 tháng 12 2017
  • Chữ đế quốc, Tổ Quốc, Giang Sơn, đoàn kết
  • Chữ công, cống, cổng
  • Chữ nổi, ổi, nổ
  • Chữ ong và ông
  • Chữ xanh, anh, xa
  • Chữ nghiêng, nghiên, hiên
  • Chữ bao, báo, bão, bạo

  MÌNH TRẢ LỜI ĐẦU TIÊN ĐẤY 

  olm-logo.pngolm-logo.png

7 tháng 1

Chữ đế quốc, Tổ Quốc, Giang Sơn, đoàn kết Chữ công, cống, cổng Chữ nổi, ổi, nổ Chữ ong và ông Chữ xanh, anh, xa Chữ nghiêng, nghiên, hiên Chữ bao, báo, bão, bạo

nha bạn

31 tháng 10 2017

Bạn tham khảo bài trên mạng này nhé ?? :

Câu 1 : Vua Duy Tân
Duy Tân (chữ Hán: 維新)(19 tháng 9, 1900 – 26 tháng 12, 1945), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh San, là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn (ở ngôi từ 1907 tới 1916), sau vua Thành Thái.

Khi vua cha bị thực dân Pháp lưu đày, ông được người Pháp đưa lên ngôi khi còn thơ ấu. Tuy nhiên, ông dần dần khẳng định thái độ bất hợp tác với Pháp. Năm 1916, lúc ở Âu châu có cuộc Đại chiến, ông bí mật liên lạc với các lãnh tụ Việt Nam Quang Phục Hội như Thái Phiên, Trần Cao Vân, ông dự định khởi nghĩa. Dự định thất bại và Duy Tân bị bắt ngày ngày 6 tháng 5 và đến ngày 3 tháng 11 năm 1916 ông bị đem an trí trên đảo Réunion ở Ấn Độ Dương.

Trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) ông gia nhập quân Đồng Minh chống phát xít Đức. Ngày 26 tháng 12 năm 1945, ông mất vì tai nạn máy bay ở Cộng hoà Trung Phi, hưởng dương 45 tuổi.

Ngày 24 tháng 4 năm 1987, thi hài ông được đưa từ đảo Réunion về Việt Nam, rồi đưa về an táng tại Lăng Dục Đức, Huế cạnh lăng mộ vua cha Thành Thái.

Câu 2 : Đáp án là Mạc Đĩnh Chi

Hello! Halloween vui vẻ m.n nehs !! ^^^^^^^

31 tháng 10 2017

câu 1 vua Duy Tân

câu 2 Mạng Đĩnh Chi

5 tháng 3 2022

giúp mìn với !!!

mình đang cần gấp   :(((


 

7 tháng 1

D

27 tháng 6 2021

1.There are eight pictures in the classroom

2.but

3.There

4.C

5.your

6.I would a packet of milk.

7.What subject do you have on Monday?

P/s: hic hic dễ như thế này mà ko làm nổi đích thị là học sinh kém anh phải ko?

7 tháng 4 2022

hạn là 1h,mọi người giúp mình nhanh với

:,((

7 tháng 1

C

3 tháng 8 2018

 hiiiiiiiiiiiiiiiii

ban tu che a ?

3 tháng 8 2018

là cái đầu đĩa Video

28 tháng 11 2018

Thùy Linh Lê

1: từ không có dấu huyền là " cân "

2: hai

3: lòng

4: che

5: song

1 :Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Giải câu đố: 
Tôi thường đi cặp với chuyên 
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình 
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ  lòng

2 : "Nhà Bè nước chảy chia hai,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.

3 : "Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước."

4 : Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự  che chở của bạn bè.

5 :  Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng song  toàn."