Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
công thuc hoa hoc la AlBr3
nguyen tu khoi cua Br = 80
%Al = 27/(27+80.3) = 10%
%Br = 90%
Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học
A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím
B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"
C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra
D,đun nóng đường thành màu đen
Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng
A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt
B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng
C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa
D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc
Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:
A,biến đổi hóa học
B,phản ứng hóa học
C,biến đổi vật lí
D,phương trình hóa học
\(\%_{O}=100\%-50,65\%-16,1\%=33,25\%\)
Trong 1 mol hợp chất:
\(\begin{cases} n_{Zn}=\dfrac{385.50,65\%}{65}\approx3(mol)\\ n_{P}=\dfrac{385.16,1\%}{31}\approx2(mol)\\ n_{O}=\dfrac{385.33,25\%}{16}\approx8(mol) \end{cases}\)
Do đó CTHH hợp chất là \(Zn_3(PO_4)_2\)
\(\%O=100-50.65-16.1=33.25\%\)
CTHH là : \(Zn_xP_yO_z\)
\(\%Zn=\dfrac{65x}{385}\cdot100\%=50.65\%\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(\%P=\dfrac{31y}{385}\cdot100\%=16.1\%\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(M=65\cdot3+31\cdot2+16z=385\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow z=8\)
\(CTHH:Zn_3\left(PO_4\right)_2\)
Gọi n KMnO4 = n KClO3 = x (mol)
PTHH
+) 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
Mol x x/2
+) 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
Mol x x/3
Vì x/2 > x/3
Nên thể tích Oxi khi nhiệt phân KMnO4 lớn hơn ^^^^
Ta có nguyên tử khối của:
M Br= 80 => 1 phân tử Brom có 160/80 = 2 ng tử
tương tự M Cl= 35,5 => 1 ph tử Clo có 2 ng tử
a) Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học, trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Thí dụ : 2Cu+O2→2CuO
b) Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học có sinh nhiệt trong quá trình xảy ra.
Thí dụ : CaO+2H2O->Ca(OH)2+H2
c) Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới.
Thí dụ : 2HgO-to⟶2Hg+O2
d) Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
e, Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng ko phát sáng