Điển từ thích h...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

TL ;

D . chất diệp lục

HT

5 tháng 11 2021

D nha bạn 

10 tháng 11 2021

D.Thủy tức, giun đũa, Rươi

10 tháng 11 2021

Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa di chuyển được trong môi trường kí sinh ? (0.5 Điểm)                                                                                            A. Có cơ bụng phát triển   B. Nhờ cơ đuôi phát triển   C. Có cơ lưng phát triển  D. Nhờ cơ dọc phát triển

25 tháng 2 2021

diều hâu

25 tháng 2 2021

Cám ơn :>

\(3KOH\) : 3 phân tử KOH

\(6O_2\): 6 phân tử \(O_2\)

\(5H_2O\): 5 phân tử \(H_2O\)

\(4Mg\left(OH\right)_2\): 4 phân tử \(Mg\left(OH\right)_2\)

\(7Na_2SO_4\): 7 phân tử \(Na_2SO_4\)

\(2BaCl_2\):2 phân tử \(BaCl_2\)

\(8Ca\left(NO_3\right)_2\): 8 phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\)

25 tháng 7 2021

sinh học 7 sau có hóa trong này????

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là: A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.D. Giúp tự vệ tốt hơn. Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.C. quá trình lớn...
Đọc tiếp

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:

 

A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.

 

Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.

B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.

D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.

Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

 

A. cá cóc Tam Đảo.

B. thạch sùng.

C. thằn lằn bóng đuôi dài.

D. ếch đồng.

 

Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: 

A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.             B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.  

C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.                    D. bò sát, chim, thú.

Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Làm tổ.                B. Thích phơi nắng.    C. Ghép đôi.             D. Chăm sóc con non.

Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?

A. Da trần ẩm ướt.                                       B. Da khô phủ lông vũ.          

C. Da khô phủ lông mao.                             D. Da khô phủ vảy sừng.

Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?

A. Ếch đồng.            B. Chim bồ câu.          C. Thằn lằn bóng.   D. Thỏ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.   B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc

C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.   D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.  B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C. Giúp lẩn trốn kể thù.                   D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:

A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.

B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.

C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Ễnh ương.             B. Cá chuồn.              C. Cá cóc Tam Đảo.                         D. Cá cóc Nhật Bản.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

            A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

            B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

            C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

            D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

1
4 tháng 3 2022

1. A

2.A

3.C

4.A

5.D

6.B

7.A

8.A

9.B

10.D

11.B

12.C

Bài tập. Hoàn thành các phương trình hoá học sau:     1.     SO3             + H2O ®      H2SO4                                   2.      Ca(OH)2    +   C02 ®   H2O    +  CaCO3     3.      HCl            +  CaCO3 ® CaCl2  +  H2O  +  CO2           4.      CaCO3               ®    CaO  + CO2     5.      H2SO4...
Đọc tiếp

Bài tập. Hoàn thành các phương trình hoá hc sau:

     1.     SO3             + H2O ®      H2SO4                              

     2.      Ca(OH)2    +   C02 ®   H2O    +  CaCO3

     3.      HCl            +  CaCO3 ® CaCl2  +  H2O  +  CO2      

     4.      CaCO3               ®    CaO  + CO2

     5.      H2SO4            + ……… ®   CuSO4 + H2O       

     6.      Na2CO3    +   HCl  ®   NaCl  +  H2O  +  CO2                   

     7.      K2O          +    H2O ®    KOH

      8.     SO2            +   Na2O ®   Na2SO3                                      

         9.      Fe2O3       +  HCl    ® …………. +………

     10.    Ca(HCO3)2 +   Ca(OH)2®    CaCO3 +  H2O    

     11.    NaOH         + ……… ®   NaCl + H2O           

     12.    NaOH         + SO2   ®    Na2SO3    + H2O            

     13.     BaO            +   H2O ®    Ba(OH)2

    14.      CuO           +   HCl   ®………………  +   ………………….

    15.      BaO           +   CO2       ®    BaCO3

    16.      P2O5           +     H2O   ®  H3PO4

    17.     CO2             +    Ca(OH)2      ®   CaCO3 + H2O

    18.     CaO             +     H2O         ®    Ca(OH)2 

    19.      CaO            +     HCl   ®     …………. +………         

    20.      Ca(OH)2            +     HCl ® .....................................

    21.       C                +   O2   ®   ...................

    22.       CuCl2        +  AgNO3         ®  .......................+   ...................

    23.        SO2           +   H2S ®  S  +   H2O

    24.        SO2           +   Ca(OH)2    ®   CaSO3  +  H2O

    25.         CO            +   O2   ®   CO2

   26.           Na2SO3      +  H2SO4  ®   Na2SO4  +  H2O  +  SO2      

   27.         H2SO4       +   ……… ®  Al2(SO4)3      +   H2

    28.         HCl           +   ………. ® FeCl2  +     H2

    29.         Fe2O3       +  H2SO4     ®  ………+………

    30.        HCl            +    NaOH     ®          ………+………

    31.         Cu(OH)2   +    HCl      ®   ……….+……..  

    32.        Zn              +  ………… ® ZnSO4    +       H2

    33.        H2SO4         +      CuO   ®  ..........           + .................      

    34.        Fe3O4         +    H2   ®   Fe          +    ...........................

    35.        C12H22O11     +   O2   ®     CO2   +    H2O

    36.        S                 +  ……….. ®   SO2

    37.        SO2             +  O2    ®    SO3

    38.        Na2O          +   H2SO4     ®  ..........................._+    ..............................     

    39.        NaOH         +    ……… ®    Na2SO4 +     H2O

    40.        P2O5            +  Ca(OH)2  ®    Ca3(PO4)2  +    H2O

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN SINH 7 1. Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch đồng? 2. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? 3. Nêu các bước sơ cứu khi bị rắn độc cắn? 4. Trình bày ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? 5.Em hãy kể tên các bộ thú đã học và nêu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KÌ MÔN SINH 7

1. Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch đồng?

2. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

3. Nêu các bước sơ cứu khi bị rắn độc cắn?

4. Trình bày ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh?

5.Em hãy kể tên các bộ thú đã học và nêu đại diện của mỗi bộ đó?

6.Sự tiến hóa của các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện như thế nào?

7.Giải thích vì sao số lượng động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?

8. Hãy cho biết động vật quý hiếm là gì? Có mấy cấp độ phân hạng động vật quý hiếm?

1.CÔ YÊU CẦU CÁC EM SOẠN ĐỀ CƯƠNG VÀ GỞI ĐÁP ÁN LẠI CHO CÔ. CÔ LẤY DANH SÁCH CÁC EM ĐẪ NỘP VÀ BÁO CÁO VỀ TRƯỜNG ( CÔ LẤY DS VÀ CỘNG ĐIỂM VÀO CÁC CỘT ĐIỂM THƯỜNG XUYÊN NỮA ĐÓ)

2. SAU KHI SOẠN XONG GỞI QUA CÔ VÀ HỌC CHO THUỘC ĐỂ TUẦN SAU THI CUỐI KÌ NHÉ.

                             CÔ MONG CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐẺ KÌ THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO

                                                           Cô Kiên

47
5 tháng 5 2021

Bài 2; 

  • Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ

 Bài 1:

  • Sự sinh sản:
    •  Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
    • Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
    • Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
    • Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
  • Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
    • Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
    • Nòng nọc mọc 2 chi sau.
    • Nòng nọc mọc 2 chi trước.
    • Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.

 Bài 4:

Ưu điểm của hiện tượng thai sinh của thú so vs đẻ trứng và noãn thai sinh ở chim & bò sát là:

- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như chim và bò sát đẻ trứng.

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.

=> Tỷ lệ sống sót của con sống sốt cao hơn

Bài 5:

các bộ của lớp thú gồm:

- Bộ thú huyệt (thú mỏ vịt), bộ thú túi (kanguru)

- bộ dơi (dơi ăn sâu bọ, dơi quả), bộ cá voi (cá voi xanh, cá heo)

- bộ ăn sâu bọ (chuột chù, chuột chũi), bộ gặm nhấm (chuột đồng, sóc, nhím)

- bộ ăn thịt (mèo, hổ, báo, chó sói, gấu)

- bộ móng guốc (bộ guốc chẵn: lợn, bò; bộ guốc lẻ: ngựa, tê giác)

- bộ linh trưởng (khỉ, vượn, khỉ hình người: đười ươi, tinh tinh, gorila)

Bài 6: