Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(trích 4 câu thơ)
Cách ngắt nhịp thơ bất thương giọng điệu thơ rắn rỏi sử dụng từ ngữ gợi cảm dường như ta thấy người tù đang nhận thức đc cs thực tại của mik giữa 4 bức tường đó là tâm trạng uất ức ngột ngạt đến cao độ "hè càng dậy bên lòng" càng rạo rực bao nhiêu thì sự uất ức đau khổ ngột ngạt lại tăng bấy nhiêu càng khiến cho người tù muốn đạp tan phòng muốn đạp tan phongfmuoons thoát khỏi cảnh ngục tù để trở về cs tự do mùa hè đã mang đến cho tác giả 1 điều bức bối tột cùng là muốn đạp tan tất cả để giải thoát để hòa mik vs thiên nhiên lời than đau đớn xót xa làm sao khi nhà thơ vẫn ở thân tù :ngột làm sao chết uất thôi"
Em lưu ý: ngột, chết uất không phải động từ nha.
- Từ ngữ mạnh: “đạp”, “ngột”, “chết”, “uất”
- Từ ngữ cảm thán: “ôi”, “thôi”, “làm sao”
- Kết thúc cũng bằng hình ảnh tu hú nhưng mang thêm sắc thái bức bối, khao khát tự do.
⇒ Nghệ thuật tương phản cho thấy sự đối lập giữa cảnh đất trời bao la và cảnh tù đầy, người chiến sĩ khao khát tự do cháy bỏng, muốn đập tan mọi thứ để thoát khỏi cảnh tù túng
⇒ Bài thơ kết thúc với tâm trạng nhức nhối, là dấu hiệu báo trước sự hành động để thoát khỏi hoàn cảnh sau này (Tố Hữu sau đó đã vượt ngục để vươn tới bầu trời tự do)
"Ngột làm sao, chết uất thôi!/Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!".Câu cảm thán cùng với hàng loạt các động từ mạnh như "ngột, chết uất" cho thấy một tâm trạng đau khổ, bứt rứt như muốn chết đi và khát khao đến cháy bỏng được thoát ra ngoài của tác giả! Ấy vậy mà con chim tu hú cứ kêu- hay chính là khát vọng tự do của tác giả vẫn cứ trỗi dậy, vẫn cứ kêu gào trong tâm tưởng của nhà thơ hãy nhanh chóng giành lại được tự do của tuổi trẻ. Khát vọng tự do đang bùng cháy bên trong tâm hồn của nhà thơ, khát vọng ấy dường như cũng là vẻ đẹp của tuổi trẻ, là vẻ đẹp của người tù cách mạng.
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết mất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”
Bốn khổ thơ là lời bộc lộ trực tiếp cho tâm tư con người. Bốn câu cảm thán là sự dồn nén những cảm xúc mãnh liệt của một trái tim đau khổ, uất hận vì mất tự do. Nhà thơ nghe hè, cảm nhận hè chỉ qua tiếng chim tu hú gọi bầy. Hè đã đến, ba tháng trong ngục tối cũng đã trôi qua, lòng người thanh niên đầy nhiệt huyết càng trỗi dậy mạnh mẽ hơn tiếng gọi lên đường, tiếng gọi của tự do.Cho nên, khổ thơ là sự bừng tỉnh của lí trí, là tâm trạng uất ức, ngột ngạt muốn đạp bỏ tất cả, tìm đến không gian tự do, tự tại thật sự. Bằng cách ngắt nhịp mạnh kết hợp với những từ ngữ mạnh mẽ: “đạp tan”, “chết uất”, câu thơ đã tập trung cao độ tinh thần yêu đời, yêu người cháy bỏng.
động từ mạnh,
câu cảm thán,
từ ngữ giàu hình ảnh,
giàu sức gợi cảm,
kết cấu đầu cuối tương tự.
1. PTBĐ: Biểu cảm
2. Câu cảm thán. Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc
3. Tâm trạng của người chiến sĩ trong đoạn thơ vô cùng bức bối, ngột ngạt và muốn thoát ra ngoài.
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
=> câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc uất ức của người tù cách mạng khi bị giam dữ trong ngục, qua đó thể hiện nỗi khát khao có đưuọc tự do
Chúc bạn học tốt
câu 1 : tâm trạng của người tù cách mạng bức bối , u uất , uất ức , ngột ngạt và niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngục ,trở về cuộc sống tự do ở bên ngoài
câu 2 : các từ ''ôi , thôi , làm sao '' trong khổ thơ trên thuộc từ loại là từ cảm thán
+ có tác dụng : - làm cho câu thơ thêm sinh động , cụ thể hơn
- giàu chất tạo hình ảnh
- làm cho hình ảnh câu thơ sống động hơn
- cảnh vật ở đây như đang vận động bởi sức sống căng tràn
câu 3 : tiếng chim tu hú được lặp lại 2 lần
+ sự lặp lại âm thanh tiếng chim tu hú đó có ý nghĩa :
C
C