K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2018

• Điện trường đều có cường độ tại mọi điểm như nhau.

• Vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm có cùng phương, chiều và độ lớn,

• Các đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.

20 tháng 4 2017

Bài làm.

Điện trường đều là điện trường có vecto điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn, đường sức điện là những đường thẳng song sing và cách đều

28 tháng 10 2020

Cần cù thì bù siêng năng

Có lm thì ms có ăn

Ko lm mà mún đòi ăn

Có ăn shirt ăn đầu bird

Thế cho dễ

3 tháng 10 2016

a/ Theo công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế :
\(E=\frac{U}{d}\) ta có d = CƯỜNG ĐỘ
Suy ra \(E=\frac{U_{CD}}{CD}=\frac{100}{0,02}=\frac{5000V}{m}\)

Để tìm \(U_{AB}\), ta giả sử có một điện tích q dịch chuyển từ A đến B. Theo định nghĩa của hiệu điện thế ta có: \(U_{AB}=\frac{A_{AB}}{q}\)

Trên đoạn đường AB, lực điện trường F = qE luôn luôn vuông góc với AB nên công của lực điện trường 

\(A_{AB}=0\). Ta suy ra \(U_{AB}=0\) (mặt phẳng vuông góc với đường sức điện trường là mặt đẳng thế).
Ta có: \(U_{BC}=V_B-V_C=V_B-V_A+V_A-V_C=-U_{AB}+U_{AC}=U_{AC}\)
Mặt khác: \(U_{AC}=U_{CA}=-E.CA=-5000.0,04=-200V\)

b/ Công của lực điện trường khi một êlectron di chuyển từ A đến D:
\(A=-e.U_{AD}\)
 với \(U_{AD}=-U_{DA}=-E.DA=-5000.0,02=-100V\)
Vậy \(A=1,6.10^{-19}.\left(-100\right)=1,6.10^{-17}J\)

4 tháng 10 2016

frac là j hả bn

26 tháng 3 2018

f=B.v./q/.sin(B,v)=1.28.10-15N

e chuyển động thẳng đều=>vecto(f)+vecto(F từ)

=>vecto(f) cùng phương ngược chiều f từ và f=F từ

F từ=1,28.10-5N=>E=\(\dfrac{F}{q}\)=......(trị q)=8000V/m

vecto E hướng xuống