Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=4.10^6.40.10^{-4}=...\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A_{khi-chay}=F.s=16000.0,1=1600\left(J\right)\)
\(P=\dfrac{A_{khi-chay}}{t}=\dfrac{1600}{0,5}=3200\left(W\right)\)
giải
đổi \(19,6cm^2=0,00196m^2\)
5cm=0,05m
lực do hơi nhiên liệu sinh ra
\(F=P.S=6.10^5.0,00196=1176\left(N\right)\)
công của hơi nhiên liệu
\(A=F.l=1176.0,05=58,8\left(J\right)\)
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Giả sử pít tông nhỏ (pít tông 2) dâng lên 1 đoạn là h2 (cm)
Thì pít tông 1 sẽ bị hạ xuống 1 đoạn \(h_1=\dfrac{s_2.h_1}{s_1}=\dfrac{2}{5}h_2\left(cm\right)\)
Khối lượng của người đó la` 55 kg => P = 550N
Giả sử lấy điểm C trong pit tong 1 có độ cao bằng pit tong và điểm D có độ cao = điểm C trong pit tong 2.
Ta có:
Áp suất tại \(C\left(Pc\right)=Pd\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{P}{s_1}=10.D.h\)
\(\dfrac{550}{100}=10.0,9\)
\(\Rightarrow5,5=9.\dfrac{7}{5}.h_2\)
\(\Rightarrow h_2\approx0,437cm\)
Ta có: V = 15 dm3 = 0,015 m3
Lực hơi nước tác dụng lên pit-tông là F = p.S
(trong đó S là diện tích bề mặt của pit – tông).
Gọi h là quãng đường dịch chuyển của pit – tông thì thể tích của xi –lanh giữa hai vị trí AB và A’B’ của pittông là: V = S.h
Công của hơi sinh ra là:
Vậy A = p.V = 6.105.0,015 = 9000 J
Tóm tắt:
\(s=20cm^2\)
S = 300cm2
F = 6000N
a) \(p_l=?\)
b) \(f=?\)
GIẢI :
a) Đổi : \(300cm^2=0,03m^2\)
Áp suất tác dụng lên pittong lớn là :
\(p_l=\dfrac{F}{S}=\dfrac{6000}{0,03}=200000\left(Pa\right)\)
b) Đổi : 20cm2 = 0,002m2
Theo nguyên lí máy thủy lực ta có :
\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)
Theo bài ra ta có :
\(\dfrac{6000}{f}=\dfrac{0,03}{0,002}\)
=> \(\dfrac{6000}{f}=15\)
=> \(f=\dfrac{6000}{15}\)
=> \(f=400\)
Vậy lực tác dụng lên pittong nhỏ là 400N
1.Ở đây, lực ép cũng chính là trọng lượng của người đó.
Trọng lượng của người đó là:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=1,7.10^4.0,03=510N\)
Ta có: \(P=10.m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51kg\)
2.Đổi: 60kg=600N
4kg=40N
8\(cm^2=0,0008m^2\)
Tổng áp lực tác dụng lên là: 600+40=640N
Áp suất tác dụng lên nền nhà:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{640}{0,0008}=800000Pa\)
Áp suất tác dụng của 1 chân ghế lên nền nhà là:
800000:4=200000Pa
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)
Tham khảo:
Tóm tắt :
\(S=30cm^2=0,003m^2\)
\(p=5.6^6N/m^2\)
\(l=8cm=0,08m\)
\(A=?\)
GIẢI :
Lực do khí cháy sinh ra :
\(F=p.S=5.10^6.0,003=15000\left(N\right)\)
Công của khí cháy là :
\(A=F.l=15000.0,08=1200\left(J\right)\)
Ta có : Công thức tính công : \(A=F.l\left(1\right)\)
Công thức tính lực tác dụng theo áp suất : \(F=p.S\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) có: \(A=p.S.l=p.\Delta v\)
=> \(\Delta v=S.l\) : Thể tích xi - lanh giữa hai vị trí của pittong.