Điền thêm từ thích hợp vào chỗ trống :

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021
sôi độngnáo nhiệtyên tĩnh
trắng xóatrắng tinhđen thui
mênh môngbát ngátnhỏ bé
gọn ghẽngăn nắpbừa 
Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.b)  Việt Nam đất nước ta ơi!  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnc)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác  Hai tay xây dựng một sơn hà.d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sôngBài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:

a)   Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ

   Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.

b)  Việt Nam đất nước ta ơi!

  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

c)  Đây suối Lê-nin, kia núi Mác

  Hai tay xây dựng một sơn hà.

d)  Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió

  Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông

Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Bé bỏng, nhỏ con, bé con nhỏ nhắn.

a) Còn…..gì nữa mà nũng nịu.

b) …..lại đây chú bảo!

c) Thân hình……

d) Người …..nhưng rất khỏe.

Bài 3: Ghi tiếng thích hợp có chứa âm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:

    Gió bấc thật đáng …ét

    Cái thân …ầy khô đét

    Chân tay dài …êu…ao

    Chỉ …ây toàn chuyện dữ

    Vặt trụi xoan trước ..õ

    Rồi lại …é vào vườn

    Xoay luống rau …iêng…ả

    Gió bấc toàn …ịch ác

    Nên ai cũng …ại chơi.

1
21 tháng 10 2021

Bài 1:

a) Tổ quốc giang sơn

b) Đất nước

c) Sơn hà

d) Non sông

Bài 2:

a) bé bỏng

b) bé con nhỏ nhắn

c) nhỏ con

d) nhỏ con

Bài 3:

ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại

Bài 12: Đặt câu có:a. Từ “sao” là danh từ………………………………………………………………………………………………………b. Từ “sao” là động từ………………………………………………………………………………………………………c. Từ “hay” là tính từ………………………………………………………………………………………………………d. Từ “hay” là quan...
Đọc tiếp

Bài 12: Đặt câu có:

a. Từ “sao” là danh từ

………………………………………………………………………………………………………

b. Từ “sao” là động từ

………………………………………………………………………………………………………

c. Từ “hay” là tính từ

………………………………………………………………………………………………………

d. Từ “hay” là quan hệ từ

………………………………………………………………………………………………………

e. Từ “bàn tính” là danh từ

………………………………………………………………………………………………………

g. Từ “bàn tính” là động từ

………………………………………………………………………………………………………

h. Từ “anh hùng” là danh từ

………………………………………………………………………………………………………

i. Từ “anh hùng” là tính từ

………………………………………………………………………………………………………

1
18 tháng 12 2021

a.Trên trời có những ngôi sao lấp lánh.

b.Bạn Nam sao chép bài bạn Hùng.

c.Bài văn này rất hay.

d.Cậu thích môn Anh hay môn Văn.

e.Trước đây người ta dùng bàn tính để tính toán.

g.Mọi việc đã được bàn tính xong xuôi.

h.Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc.

i.Anh ấy hi sinh như một anh hùng.

Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:    c. Mưa rất to ……………………………… .. gió rất lớn.    d. Con học xong bài………………………mẹ cho con lên nhà ông bà.2. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau.  d) Trời……………mưa nước sông……………………………….lên cao.   e) Bộ phim này…………….. trẻ con thích...
Đọc tiếp

Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau:

   c. Mưa rất to ……………………………… .. gió rất lớn.

    d. Con học xong bài………………………mẹ cho con lên nhà ông bà.

2. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau.

  d) Trời……………mưa nước sông……………………………….lên cao.

   e) Bộ phim này…………….. trẻ con thích ……………….người lớn cũng rất thích.

3. Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:

a. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ .

b. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một cặp quan hệ từ.

c.Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.

Các bạn giúp mình 1 bài thôi cũng được

6
26 tháng 1 2022

1c)Mưa rất to nên gió rất lớn

d) Con học xong bài thì mẹ cho con lên nhà ông bà.

26 tháng 1 2022

TL:

2.

d)Trời càng mưa nước sông càng lên cao.

e)Bộ phim này hay nên trẻ con thích người lớn cũng rất thích.

3.C

HT

a) Mưa to gió lớn

b) Sơn thủy hữu tình

c) Danh lam thắng cảnh

d) Nay đây mai đó

@Bảo

#Cafe

20 tháng 8 2021

Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.

Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,.... 

Câu 3:

a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?

=> Hai câu dưới là câu ghép.

Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…"  thành câu ghép chính phụ.

=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…

Hc tốt

21 tháng 8 2021

Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi

Câu 3 : 

a) Câu trên là câu ghép.

b) Cặp QHT thích hợp:

         Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......

20 tháng 7 2021

4.Hãy xác định nghĩa của các từ được gach chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi ghi G dưới từ mang nghĩa gốc và C dưới từ mang nghiã chuyển :

- Bụng no,    Nghĩa gốc

- Mừng thầm trong bụng; Nghĩa chuyển

- Bụng bảo dạ; Nghĩa chuyển

- Ăn cho chắc bụng; Nghĩa gốc

- Bụng đói,Nghĩa gốc

- Đau bụng; Nghĩa gốc

- Sống để bụng, chết mang theo; Nghĩa chuyển

- Có gì nói ngay không để bụng; Nghĩa chuyển

- Suy bụng ta ra bụng người; Nghĩa chuyển

- Tốt bụng; Nghĩa gốc

20 tháng 7 2021

Nghỉa gốc:  Bụng no,ăn cho chắc bụng,bụng đói,đau bụng

9 tháng 12 2021

bố em đi mua cái cân

21 tháng 10 2021

vàng óng 

hồng hào

21 tháng 10 2021

Bài 3

Chiếc tàu hỏa chuẩn bị khởi hành.

 Máy bay là phương tiện di chuyển trên ko chung

Tàu bay là người bạn của bầu trời.

Chiếc xe lửa này đã cũ rồi!

Đặt câu có:a)      Từ với là động từ:……………………………………..…………………………….……………………………………………………………………………….…………….           Từ với là quan hệ từ:………………………………………………….…………….……………………………………………………………………………….……………. b) Từ để là...
Đọc tiếp

Đặt câu có:

a)      Từ với là động từ:……………………………………..…………………………….

……………………………………………………………………………….…………….

 

          Từ với là quan hệ từ:………………………………………………….…………….

……………………………………………………………………………….…………….

 

b) Từ để là động từ:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….………….

 

          Từ để là quan hệ từ:………………………………………………………...……….

………………………………………………………………………………..……………….

0