K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Đáp án C

- Ngay sau khi kí với ta Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), thực dân Pháp vẫn tiến hành các hoạt động để chuẩn bị xâm lược nước ta 1 lần nữa. Đỉnh điểm là việc chúng gửi tối hậu thư đòi ta giao quyền kiểm soát thủ đô và giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu. => Nếu lúc này ta tiếp tục nhân nhượng thì ta sẽ mất nước.

- Trong “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến” (19/12/1946), Hồ Chủ tịch đã nhấn mạnh “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới”. Nội dung câu nói trên đã lí giải nguyên nhân sâu xa dẫn tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19/12/1946

21 tháng 5 2016

hình như là Đường cách mạng phải ko bn, mk cx ko bik nữa

25 tháng 11 2018

Đáp án A

13 tháng 5 2018

ĐÁP ÁN A

1 tháng 12 2019

Đáp án A
Đoan trích “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!” trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã phản ánh tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến- phải đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

6 tháng 8 2019

Đáp án: A

23 tháng 11 2019

Đáp án A

Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất nữa.

13 tháng 1 2019

Đáp án D

"Chúng ta càng đánh, chính quyền nhân dân càng thêm vững chắc, tinh thần quân dân ngày càng cao, các lực lượng hoà bình và dân chủ trên thể giới càng ủng hộ nhiệt liệt".

17 tháng 2 2019

Đáp án: D