Điện phân nóng chảy Al2O3 với cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

Chọn C.

Theo đinh luật Faraday khối lượng nhôm thu được là :

mAl = AIt/ 96500 n = 27 x 9,65 x 3000 / 96500 x 3 = 2,7(g)

Hiệu suất là H = 2,16 / 2,7 x 100% = 80%.

4 tháng 4 2017

Điện phân nóng chảy Al2O3 với cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian 3000s thì thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất quá trình điện phân là

A. 60%

B. 70%

C. 80%

D. 90%

20 tháng 10 2021

$(1) 2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3$
$(2) AlCl_3 + 3KOH \to Al(OH)_3 + 3KCl$
$(3) Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
$(4) NaAlO_2 + HCl + H_2O \to Al(OH)_3 + NaCl$
$(5) 2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
$(6) 2Al_2O_3 \xrightarrow{đpnc} 4Al + 3O_2$

22 tháng 9 2015

 Phương trình điện phân:            4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3         (1)

Dung dịch Y gồm: AgNO3, HNO3. Cho Fe + dd Y sau phản ứng thu được 14,5g  hỗn hợp kim loại nên Fe dư có các phản ứng:            

                                                3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 2NO + 4H2O               (2)

                                                Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag                                (3)

Gọi x là số mol AgNO3 bị điện phân® nHNO3 = x, dung dịch Y: HNO3: x mol; AgNO3 dư: 0,15 –x mol.

Theo (2,3) nFe phản ứng = 3x/8 + (0,15-x)/2 = 0,075 –x/8 mol

                   nAg = 0,15 – x mol

Vậy mhỗn hợp kim loại = mFe + mAg =12,6 –(0,075-x/8).56 +(0,15-x).108 =14,5

Suy ra: x= 0,1 mol. Ta có mAg = 0,1.108 ® t = 1,0 h

26 tháng 7 2016

C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)

C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl

C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2

0,1                                                                                     0,15 mol

=> nH2= 0,15 mol

26 tháng 7 2016

Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O

Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH

Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.

Chọn B

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
9 tháng 8 2016

áp dụng bảo toàn khối lượng:
m hhX + mhhY = m 4chất
=> mY = 19,7 - 7,8 = 11,9 (g)
gọi x,y lần lượt là số mol của Cl2 và O2
n hhY = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)
=> x +y = 0,25 (1) mhhY = 11,9 (g)
=> 71x + 32y = 11,9 (2)
giải (1) và (2) ta được: x = 0,1 (mol) và y = 0,15
(mol)
nO2 = 0,15 (mol) => %VO2 = %nO2 = 0,15*100%
/0,25 = 60% áp dụng bảo toàn eletron :
Cl2 +2e => 2Cl-
0,1 0,2 (mol)
O2 + 4e => 2O(2-)
0,15 0,6 (mol)
n e nhường = n e nhận = 0,2 + 0,6 = 0,8 (mol) gọi a,b lần lượt là số mol của Mg và Al:
Mg => Mg2+ + 2e
a 2a (mol)
Al => Al3+ +3e
b 3b (mol)
=> 2a + 3b = 0,8 (1) mhh X = 7,8 (g) => 24a + 27b = 7,8 (2)
giải (1) và (2) ta được: a = 0,1 và b = 0,2 (mol)
mAl = 0,2*27 = 5,4 (g) => %mAl = 5,4*100%/7,8 =
69,23%

22 tháng 9 2015

 

Số mol HCl = V1 mol

Số mol NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2       2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a              a

Số mol HCl = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1       V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

   a                a

Số mol NaOH = V1 + a = 2V2

 

22 tháng 9 2015

 

Số mol HCl = V1 mol

Số mol NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2       2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a              a

Số mol HCl = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1       V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

   a                a

Số mol NaOH = V1 + a = 2V2

 

3 tháng 4 2017

Đáp án đúng : câu D

3 tháng 4 2017

Đáp Án : D

3 tháng 4 2017

Đáp án đúng là câu C

3 tháng 4 2017

Đáp Án : C