K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
20 tháng 12 2021
Khối lượng chất bám ở cực âm sau 1h:
\(m=25-20=5g\)
Thời gian tăng gấp đôi\(\Rightarrow\) U tăng gấp đôi.
\(\Rightarrow\) Khối lượng tăng 4 lần.
\(\Rightarrow m=4\cdot5=20g\)
Khối lượng toàn cực âm lúc này:
\(m=20+25=45g\)
VT
26 tháng 3 2017
Đáp án B. Thời gian điện phân tăng 3 lần thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực tăng 3 lần
13 tháng 12 2016
+ Dòng điện qua bình : \(I=\frac{U}{R}=5\left(A\right)\)
+ Công thức pha-ra-đây về điện phân : \(\frac{1}{F}\frac{A}{n}q=40,3\left(g\right)\)
Đáp án D. Sau khi điện phân 1h với hiệu điện thế 10 V thì khối lượng chất bám ở cực âm là 25 – 20 = 5 g. Sau đó thời gian và hiệu điện thế cùng tăng gấp đôi nên khối lượng chất bám ở cực âm tăng thêm 4 lần là 20 g. Do đó khối lượng của toàn bộ cực âm khi đó là 25 + 20 là 45 g