Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
Gọi số mol của Fe phản ứng với số mol của ACl2 là x
Khối lượng thanh sắt sau phản ứng là: 11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:
Catot(-): Cu2+ + 2e → Cu; Anot(+): 2Cl- - 2e → Cl2.
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Số mol NaOH còn lại sau phản ứng: ns = 0,05.0,2 = 0,01 mol
nCu = 0,32/64 = 0,005 mol → nCl2 = nCu = 0,005 mol → số mol NaOH đã phản ứng: np.ư = 2.nCl2 = 0,01 mol → số mol NaOH ban đầu: nđ = 0,02 mol → CM = 0,02/0,2 = 0,1 M.
Al3+ + 60ml(OH-) ® Al(OH)3¯ (a gam) + 160ml(OH-) ® Al(OH)3¯ (a gam).
Gđ1: n¯ = 1/3.nOH- = 0,02 = nAl3+;
Gđ2: Al3+dư + 3OH- ® Al(OH)3¯; Sau đó: Al(OH)3 + OH- ® Al(OH)4-
Gọi x là số mol Al3+dư, y là số mol Al(OH)3 tan một phần:
® 3x + y = nOH- = 0,16; n¯ = n¯(max) - n¯(tan) = 0,02 + x – y = 0,02 ® x = y = 0,04.
® nAl2SO4 = ½.nAl3+ = ½.(x + 0,02) = 0,03 ® CM = 0,15.
Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :
C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)
mol: x x
AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)
mol: x x
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :
nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;
mC6H5Cl = 1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.
Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:
Catot(-): H2O + 2e → H2 + 2OH-; Anot(+): 2Cl- - 2e → Cl2.
Dung dịch còn lại sau khi trung hòa sẽ còn dư BaCl2 → Ag+ + Cl- → AgCl↓
→ số mol của Cl- đã phản ứng với Ag+ là n1 = nAg+ = 0,17.20/170 = 0,02 mol. Số mol khí Cl2 = 0,112/22,4 = 0,005 mol → số mol Cl- đã điện phân = 2.0,005 = 0,01 mol → nCl- ban đầu = 0,01 + 0,02 = 0,03 mol → nBaCl2 = 0,015 mol → CM = 0,015/0,15 = 0,1 M.
Ta có lượng Oxi trong CuO sẽ đi vào CO2 và H2O
Gọi x,y lần lượt là số mol CH 3OH và C2H5OH
Phản ứng:
CH3OH + 3CuO → CO2 + 2H2O + 3Cu
x(mol) 3x(mol) x mol 2x mol 3x mol
C2H5OH + 6CuO → 2CO2 + 3H2O + 6Cu
6y mol 2y mol 3y mol
Số mol Oxi dùng là: 3x + 6y = 160: 16 = 10 mol
Số mol H2O được sinh ra: 2x + 3y = 108 : 18 = 6 mol
Giải ra ta được x = 2 mol, y = 2/ 3 mol
Khối lượng etanol là 46. (2: 3) = 30,666 gam
Phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực như sau:
Catot(-): Cu2+ + 2e → Cu; 2H2O + 2e → H2 + 2OH-; Anot(+): 2Cl- - 2e → Cl2
P.ư trung hòa: H+ + OH- → H2O ; Ag+ + Cl- → AgCl↓
nCl2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol; nAgCl = 2,87/143,5 = 0,02 mol → nCl- = 2nCl2 + nAgCl = 0,32 mol; nHNO3 = 0,1 mol = nOH-; Áp dụng định luật bảo toàn điện tích → 2nCu2+ + nOH- = 2nCl2 → nCu2+ = 0,1 mol → [CuCl2] = 0,1/0,4 = 0,25M; [KCl] = 0,12/0,4 = 0,3M.