Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thấy số đã cho chia hết cho đồng thời 2,5 thì số tận cùng bằng 0
Vậy * chính bằng 0. Thử lại thấy 2 + 5 + 3 + 9 = 19 không chia hết cho 3 và 9
Vậy không có số thỏa mãn.
Số chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng bằng 0
Vậy số đó có dạng *180
Để chia hết cho 3 và 9 thì * + 1 + 8 + 0 chia hết cho 9 hay 9 + * chia hết cho 9
Vậy * = 0 (nếu bài toán cho phép) hoặc * = 9
1, để 1752* chia hết cho 5 <=> *=0;5
nếu * = 5 thì 17525 chia hết cho 3 <vô lí >
nếu *=0 thì 17520 chia hết cho 3
=> *=0
vậy số cần tìm là : 17520
2, để *18* chia hết cho 2,5 <=> *18*= *180
vì BCNN(3;9)=9=> *180 chia hết cho 9
để *180 chia hết cho 9 <=> *+1+8+0 chia hết cho 9
=> *+9 chai hết cho 9
=> * chia hết cho ( * là số có 1 cs # 0)
=> *= 9
vậy số cần tìm là : 9180
a, Để số trên chia hết cho 2 => \(\otimes\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
b, Để số trên chia hết cho 5 => \(\otimes\in\left\{0;5\right\}\)
c, Để số trên chia hết cho cả 2 và 5 => \(\otimes=0\)
a)
\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.
Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.
b)
\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.
Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9
c)
\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)
\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)
Vì \(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.
d)
Vì \(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5
Mà \(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)
Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)
Mà \(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9
Vậy ta được số 9810
Vì \(\overline{1\circledast5\circledast}\) \(⋮2,5\) nên chữ số tận cùng là chữ số 0.
Để \(\overline{1\circledast50}\) \(⋮9\) \(\Leftrightarrow1+\circledast+5+0⋮9\)
\(\Leftrightarrow\circledast+6⋮9\)
\(\Leftrightarrow\circledast=3\)
Thấy: \(1350⋮6;3\) nên thỏa mãn với đề bài.
Vậy \(\overline{1\circledast50}\) \(=1350\)
Vì ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯1∗5∗
chia hết cho 2 và cho 5 nên chữ số hàng đơn vị là 0
Vì ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯1∗5∗
chia hết cho 9
⇒
1+(∗)+5+0=[6+(∗)]
⋮ 9.
Suy ra (*) = 3
Vậy ta có số 1350
Vì 1250 ⋮ 9 nên 1350 ⋮ 3
Vì ƯCLN (2; 3) = 1 nên 1350 ⋮ (2; 3) = 6
Vậy số 1350 chia hết cho tất cả các số 2, 3, 5, 6, 9.
Bài làm :
Kiến thức : + Các số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là số chẵn .
+ Các số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 .
a) Áp dụng kiến thức ở trên . Ta biết chữ số tận cùng của số này là 5 không phải là số chẵn . Nên * \(\in\varnothing\)
b) Áp dụng kiến thức ở trên . Ta biết chữ số tận cùng của số này là 5 chia hết cho 5
\(\Rightarrow\) \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).
1. đ/s là 5
2. ta có: 95=19x5 ; 63=7x32 ; 123=3x41 ; 2014=2x19x53
k cho mk đi mk lm tiếp cho
3. a) = 37 ; b) = 23
4. 2540 và 1638 chia hết cho 2 ; 1347 và 1638 chia hết cho 3 ; 2540 chia hết cho 5 ; 1638 chia hết cho 9.
Chia hết cho 5 thì tận cùng là 5 hoặc 0
Chọn *=0 thì 1+7+5+2+0 = 15 chia hết cho 3 => thỏa mãn
Chọn * = 5 thì 1+7+5+2+5 = 20 không chia hết cho 3 => không thỏa mãn