K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

a) Khuya rồi, mời bà đi nghỉ.
b) Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c) Đây là lớp học dành cho trẻ em khiếm thị
d) Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e) Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa, nên chú nó rất thương nó.

30 tháng 10 2018

a) Khuya rồi, mời bà đi nghỉ.
b) Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.
c) Đây là lớp học dành cho trẻ em khiếm thị.
d) Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.
e) Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa, nên chú nó rất thương nó.

Chúc bạn học tốt ^-^

15 tháng 3 2017

Điền từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống.

a, Đi nghỉ

b, Chia tay nhau

c, Khiếm thị

d, Có tuổi

e, Đi bước nữa

25 tháng 4 2019

Chọn đáp án: B

4 tháng 1 2022

B

22 tháng 3 2019

a, Truyện dân gian gồm:

Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười

b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh

- Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

- Gió đưa cây cải về trời

Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.

c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh

+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.

+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.

+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.

5 tháng 2 2017

Chọn A

15 tháng 3 2019

a, Chó ăn đá gà ăn sỏi

b, Bầm gan tím ruột

c, Ruột để ngoài da

d, Nở từng khúc ruột

e, Vắt chân lên cổ

16 tháng 11 2021

1. Mẹ Lan ở nhà nội trợ

2. Cậu làm bài Văn này chưa được hay

3. Những đứa trẻ khiếm thị trông thật đáng thương

4. Lan có giọng nói chưa được ngọt ngào

5. Đừng cười lớn

6. Anh hãy đi ra khỏi đây đi!

21 tháng 11 2021

1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy

21 tháng 11 2021

TK

2.

– Giống nhau:

+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.

+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.

– Khác nhau:

+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.

+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.

10 tháng 12 2021

mình nghĩ là D nhé

10 tháng 12 2021

Có thể nà A?