K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án:

Vừa-đã

Vừa-đã

Càng-càng

Phải là: Trời càng về chiều,gió càng thổi mạnh

Hoc tốt!!!

5 tháng 7 2021

Bạn ấy càng cố gắng học, việc làm bài tập của bạn càng thông suốt.

Buổi học thể dục vừa kết thúc, học sinh đã ồn ào kéo nhau ra về.

Trời chưa về chiều, gió đã thổi mạnh.

Câu cuối mình thuận theo bạn vì có tiếng "chưa" rồi.

Hc tốt?!

Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:a. Hùng...
Đọc tiếp

Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:
a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?
b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?
c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?
d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.
Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
a. Hùng cố gắng học tập chăm chỉ……………..đạt học sinh giỏi.
b. Trời mưa to……………..cả lớp vẫn đi học đúng giờ.
c. Lan không những hát hay………………….. múa dẻo.
d. Trời tạnh mưa, nắng hửng lên……………….gió thổi mát lạnh.
Bài 3.Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong những câu sau:
a)…………..Lan học hành chăm chỉ…………bạn ấy đạt kết quả cao trong học tập.
b)…………..hoàn cảnh gia đình khó khăn…………...bạn Hùng vẫn cố gắng để học tốt.
c) Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước………..tìm hướng khóm tre.
e) Con gà……………ông Bảy Hóa hay bới bậy.
Bài 4: Đặt 1 câu có:
a. 1 quan hệ từ:
……………………………………………………………………………………………
b. 1 cặp quan hệ từ:
…………………………………………………………………………………………….

0

Năm ngoái,tôi học lớp Bốn, năm nay tôi học lớp Năm.Ở trường,tôi cũng đạt học sinh xuất sắc. Để đạt được thành tích đó, tôi luôn cố gắng học tập chăm chỉ. Vì vậy, tôi được đi nghỉ hè tại Vũng Tàu. Khi bơi, tôi tha hồ ngụp lặn trong dòng nước xanh mát lạnh.

Không biết có đúng ko nữa :V

Học tốt !

29 tháng 6 2020

..Năm trước...., tôi học lớp Bốn,..bây giờ....,tôi học lớp Năm . .Ở trường..........., tôi cũng đạt học sinh xuất sắc. ......Để đạt được thành tích đó ........, tôi luôn cố gắng học tập chăm chỉ . ..Vậy nên ....., tôi được đi nghỉ hè tại Vũng Tàu . .......Khi bơi........, tôi tha hồ ngụp lặn trong dòng nước xanh mát lạnh .

có hơi giống của Lê Thủy Linh :b

#z

Bài tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Tiếng việt lớp 5Bài 1. Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:CâuQuan hệ từMối quan hệ được biểu thị1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.........................................................2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm...
Đọc tiếp

Bài tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Tiếng việt lớp 5

Bài 1. Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:

Câu

Quan hệ từ

Mối quan hệ được biểu thị

1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.

............................

............................

2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại.

............................

............................

3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.

............................

............................

4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm.

............................

............................

5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.

............................

............................

Bài 2. Xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên.

Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?

a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập.

c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.

d. Mây tan và mưa lại tạnh .

đ. Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .

Bài 4. Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu

a, Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.

b, Hoa loa kèn mở rộng cánh, rung rinh dưới nước.

c, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.

Bài 5. Điền quan hệ từ hoặc dấu câu thích hợp vào mỗi chỗ chấm:

a) ............nó hát hay ...........nó còn vẽ giỏi .

b) Hoa cúc ...........đẹp ............nó còn là một vị thuốc đông y .

c) Bọn thực dân Pháp ................. không đáp ứng ........... chúng còn thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước.

d) ......... nhà An nghèo quá ..... nó phải bỏ học.

e) ........... nhà An nghèo ........ nó vẫn cố gắng học giỏi.

g) An bị ốm .... nó rãi nắng cả ngày hôm qua.

h) .......... An không rãi nắng..... nó đã không bị ốm.

Bài 6. Chép lại các câu ghép có trong đoạn văn sau vào vở luyện Tiếng Việt rồi phân tích những câu đó:

Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ cây gầy nhẳng trơ ra. Cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cất ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những cái lá ụp xuống, ủ ê.

Bài 7. Đặt 2 câu ghép:

a) Có quan hệ nguyên nhân – kết quả.

b) Có mối quan hệ giả thuyết – kết quả (hoặc điều kiện – kết quả)

c) Có mối quan hệ tương phản.

d) Có mối quan hệ tăng tiến.

Bài 8. Phân tích các câu ghép em vừa đặt ở bài tập 6.

Bài 9. Em kể lại một câu chuyện em biết về Bác Hồ với thiếu nhi.

Bài 10. Em kể lại một việc làm tốt em đã làm hoặc chứng kiến làm về tình bạn .

2
22 tháng 2 2020

olm.vn/hoi-dap/van-tieng-viet/

5 tháng 4 2020

uyojrorfkforjror

Bài 1: Điền tiếng  bắt đầu d/gi/r vào ô trống thích hợp.a) Nam sinh..... trong một.... đình gia....b) Bố mẹ.... mãi,  Nam mới chịu dậy tập thể.....c) Ông ấy nuôi chó..... để.....nhàBài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ trong đoạn văn sau:Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt,mưa ngâu rả rích.Đó đây có bóng người đi thăm ruoogj hoặc be bờ.Xuân rón rén bước trên con...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền tiếng  bắt đầu d/gi/r vào ô trống thích hợp.

a) Nam sinh..... trong một.... đình gia....

b) Bố mẹ.... mãi,  Nam mới chịu dậy tập thể.....

c) Ông ấy nuôi chó..... để.....nhà

Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ trong đoạn văn sau:

Xuân đi học qua cánh đồng làng. Trời mây xám xịt,mưa ngâu rả rích.Đó đây có bóng người đi thăm ruoogj hoặc be bờ.Xuân rón rén bước trên con đường lầy lội.

Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm:

a)........ đó chỉ là một con búp bê được làm từ vải cũ......An rất thích.......đó chính là món quà bố đã làm tặng em với tất cả tình yêu thương.

b)....... con búp bê bằng vả cũ lhoong phải do tự tay bố làm........An đã không cảm động như vậy khi nhận nó.

Bài 4: Tìm từ trái nghĩa, đồng nghĩa với các từ sau: dũng cảm, cần cù.

Mình cần ngay bây giờ nên anh em làm anh giúp mình nha và làm hết mình like cho!

2

Bài 1:

a) Nam sinh ra trong một gia đình gia giáo

b) Bố mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy tập thể dục

c) Ông ấy nuôi chó dữ/dồ/dại để giữ nhà

Bài 2:

-DT: Xuân, cánh đồng, trời, mây, mưa ngâu, bóng nười, con đường, ruộng

-ĐT đi, thăm, be bờ, rón rén bước

-T: xám xịt, rả rích, lầy lội

Bài 3:

a)Tuy đó chỉ là một con búp bê được làm từ vải cũ nhưng An rất thích đó chính là món quà bố đã làm tặng em với tất cả tình yêu thương.

b) Nếu con búp bê bằng vả cũ không phải do tự tay bố làm thì An đã không cảm động như vậy khi nhận nó.

Bài 4: 

-Trái nghĩa: dũng cảm - nhát gan/ nhút nhát 

                    cần cù - lười biếng/ chây lười

-Đồng nghĩa: dũng cảm - gan dạ

                       cần cù - siêng năng/ chịu khó

   

8 tháng 1

a ra,gia,giáo

b

1. Gạch dưới từ đồng âm và cho biết nghĩa của mỗi từM. Cây đàn  ghi ta     - Đàn chỉ một dụng cụ amm nhạca) Vừa đàn vừa hát.......................................................................Bước lên diễn đàn........................................................................c) Đàn chim tránh rét trở về.................................................2.Vói mỗi nghĩa sau đây của từ ngon hãy đặt câu với...
Đọc tiếp

1. Gạch dưới từ đồng âm và cho biết nghĩa của mỗi từ

M. Cây đàn  ghi ta     - Đàn chỉ một dụng cụ amm nhạc

a) Vừa đàn vừa hát.

......................................................................

Bước lên diễn đàn.

.......................................................................

c) Đàn chim tránh rét trở về.

................................................

2.Vói mỗi nghĩa sau đây của từ ngon hãy đặt câu với từ ngon theo nghĩa đó.

a) Thức ăn,thức uống gây được cảm giác thích thú ,không chán

......................................................................................................

b) Ngủ say và yên giấc

.......................................................................................................

c) Làm việc gì đó có vẻ rất dễ dàng, mau lẹ, hoặc tỏ ra giỏi,thành thạo

........................................................................................................

3. Tìm dấu câu thích hợp để điền vào ô trống:

Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn là bác Lê      Một hôm,Bác Hồ hỏi bác Lê:

- Anh Lê có yêu nước không

Bác Lê ngạc nhiên. Lúng túng    trong giây lát rồi trả lời:

- Có chứ      

-Anh có thể giữ bí mật không     

-Có

4.Chỉ ra tác dụng của dấu phẩy trong câu văn sau:

a) Khi một ngày mới bắt dầu, tất cả trẻ em trên thế giới dều cắp sách tới trường.

..............................................................................................................................

b) Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn. trên  những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng hay trong tuyết rơi.

................................................................................................................................

c)  Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới.

................................................................................................................................




 

 

1
24 tháng 2 2020

1.

a. Đàn chỉ một dụng cụ âm nhạc

b. Đàn trong "diễn đàn" chỉ nơi tập hợp đông người.

c. Đàn chỉ tập thể đông đúc, dùng để nói về động vật.

2. 

a. Món ăn mẹ tớ nấu đều ngon tuyệt!

b. Em bé ăn no nên ngủ rất ngon.

c. Bài toán này bạn Hải làm ngon.

3.

Hồi ầy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn bạn khác là bác Lê. Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê:

- Anh Lê có yêu nước không?

Bác Lê ngạc nhiên. Lúng túng trong giây lát rồi trả lời:

- Có chứ!

- Anh có thể giữ bí mật không?

- Có.

4. 

a. Dấu phẩy ngăn cách thành phần trạng ngữ với cụm C-V trong câu.

b. Dấu phẩy ngăn cách hai bộ phận song song trong câu cùng làm trạng ngữ.

c. Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép. 

25 tháng 2 2020

Bài 1: 

a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.

    CN1     VN1           CN2                                     Vn2

      

b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.

        CN1                         VN1             CN2                      VN2

c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.

          CN1                VN1    CN2        VN2

d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.

       CN1              VN1                      CN2           VN2

e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.

      CN1          VN1          CN2       VN2

Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)

a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.

   CN1     VN1         CN1                       VN1

b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.

   CN1                    VN1            CN2                               VN2

c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.

          CN1              VN1    CN2                VN2

d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.

  CN1    VN1      CN2      VN2

e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)

 

25 tháng 2 2020

Bài 1: 
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
    CN1     VN1           CN2                                     Vn2
      
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
        CN1                         VN1             CN2                      VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
          CN1                VN1    CN2        VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
       CN1              VN1                      CN2           VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
      CN1          VN1          CN2       VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
   CN1     VN1         CN1                       VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
   CN1                    VN1            CN2                               VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
          CN1              VN1    CN2                VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
  CN1    VN1      CN2      VN2

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

627
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

26 tháng 5 2020

A. Lan càng đàn giỏi , bạn ấy càng hát hay .

B. gió vừa nổi lên , lá cây đã rụng lả tả .

C. cô hướng dẫn viên đưa đi đến đâu đoàn học sinh trật tự xếp hàng đến đấy

(Chúc Bạn học tốt)

1 tháng 6 2020

A.không những-mà

B.càng-càng

C.đến đâu-đến đấy

Tả bài văn tả cảnh một buổi sáng trên đường phố thân quen của em _ Mở bài : Giới thiệu về đường phố . Đường phố em tả mang tên gì ? Em quan sát vào thời gian nào ? Cảm nhận của em về đường phố ?_ Thân bài : Tả nét nổi bật của cảnh vật .+ Thiên nhiên trên cao : Bầu trời có gì đẹp ? Mây ra sao ? Gió mạnh hay nhẹ ? Mặt trời trông như thế nào ? Không khí buổi sáng dễ chịu không...
Đọc tiếp

Tả bài văn tả cảnh một buổi sáng trên đường phố thân quen của em 

_ Mở bài : Giới thiệu về đường phố .

 Đường phố em tả mang tên gì ? Em quan sát vào thời gian nào ? Cảm nhận của em về đường phố ?

_ Thân bài : Tả nét nổi bật của cảnh vật .

+ Thiên nhiên trên cao :

 Bầu trời có gì đẹp ? Mây ra sao ? Gió mạnh hay nhẹ ? Mặt trời trông như thế nào ? Không khí buổi sáng dễ chịu không ?

+ Thiên nhiên hai bên đường :

 Hàng cây có gì nổi bật ? Sương mai , chim chóc , hương hoa tô điểm thêm thế nào ?

+ Nhà cửa phố xá :

 Đôi nét về nhà cửa hai bên phố ? Quán hàng buôn bán sầm uất ra sao ?

+ Hoạt động con người :

 Ngưởi đi tập thể dục ? Người bán hàng rong , học sinh đi học ? Xe cộ trên đường ? ,...

_ Kết bài :

 Cảm nghĩ của em về đường phố buổi sáng ?

1
17 tháng 9 2021

Tiếng chim hót véo von trong vườn, tiếng hót thánh thót, trong trẻo khiến cho em thức giấc. Nhẹ nhàng bước xuống, vươn vai để xua tan cơn buồn ngủ còn sót lại. Hiếm khi có dịp dậy sớm, em thảnh thơi vệ sinh cá nhân rồi một mình tản bộ dọc theo con đường trong phố.

Trời còn sớm, em bước những bước nhỏ nhìn ngắm cảnh vật. Khí trời hơi se lạnh một chút. Màn sương đang tan dần, ló ra những chùm nắng nhỏ, mảnh mai đang thả dù nhẹ xuống từng tán cây. Em hít vào bầu không khí mát lành, tinh khiết, trong trẻo đặc trưng của buổi sớm, từng cơn gió nhẹ thoảng qua khẽ lay động cành lá để lộ những giọt sương mai trắng trong. Những ngôi nhà bồng bềnh trong biển sương sớm. Phía đông, ông mặt trời tròn xoe, ửng hồng còn e ấp sau hàng cây. Trên trời, từng đám mây nhẹ trôi bồng bềnh. Con đường vắng người, chỉ thấp thoáng bóng dáng những cô hàng rong đang quẩy những gánh hàng nặng. Tiếng reo hàng vang lên hoà vào không khí rồi vọng lại.

Ông mặt trời nhô lên cao hơn, những tốp các cô, các bà rủ nhau đi bộ, trò chuyện buổi sáng. Dường như tán lá còn vọng những câu chuyện tán gẫu của mọi người. Những cửa hàng bán bún, bán xôi đã mở cửa, những biển hiệu bắt mắt thu hút ánh nhìn. Mùi thơm lan ra từ những quán ăn làm những người đi bộ vội chậm bước chân. Những cánh chim nhỏ hoà vào ánh nắng trên từng tán cây, thả điệu hát của buổi sớm. Con đường thành phố rộng rãi do được các cô lao công dọn dẹp sạch sẽ.

Mọi người ùa ra đường bắt đầu một ngày mới, hừng hực khí thế tràn ngập quyết tâm. Từng dòng xe cộ nối liền nhau, tiếng còi xe bíp bíp. Trước những cổng trường, màu áo trắng tinh khôi, màu đỏ thắm của khăn quàng đỏ tung bay trên vai của các em học sinh. Những bác phụ huynh dặn dò con, ánh mắt chăm chú đưa con vào cổng rồi cũng hoà mình vào dòng xe đông đúc bắt đầu ngày làm việc mới.