Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
T=0.1
t2=t1+0.025=t1+T/4-->\(x_1^2+x_2^2=A^2\)-->x22=12
ma tai t1 dong giam va t2=t1+T/4 --->X2=-2\(\sqrt{3}\)
Do mạch chỉ có tụ C thì u vuông pha với i, nên ta có:
\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{60}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{I_0}\right)^2=1\)
\(\left(\frac{60\sqrt{2}}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{2}}{I_0}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\begin{cases}U_0=120V\\I_0=2A\end{cases}\)
Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay ta có:
200√2 u 100√2 60° M N 60° -100√2
Sau thời gian 1/300s, véc tơ quay đã quay một góc là: \(100\pi.\frac{1}{300}=\frac{\pi}{3}\)(rad)
Véc tơ quay sẽ quay từ M đến N, khi đó hình chiếu của N lên trục u cho ta giá trị điện áp cần tìm.
Đáp án: \(u=-100\sqrt{2}V\)
Bài toán này điện áp u phải là \(u=200\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)\)
Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.
Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)
\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.
Câu này \(C=\frac{10^{-3}}{4\pi}F\) mới ra ạ
\(\Rightarrow Z_L=100\Omega ; Z_C=40\Omega\)
\(P=\frac{U^2.R}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}=45\)\(\Leftrightarrow\frac{75^2.R}{R^2+60^2}=45 \Leftrightarrow 75^2R=45R^2+45.60^2\)
\(\Leftrightarrow R=80\Omega\) hoặc\(R=20\Omega\)
Câu D
\(Z_L=140\Omega\)
\(Z_L=100\Omega\)
R thay đổi để P mạch cực đại khi \(R+r=\left|Z_L-Z_C\right|\Leftrightarrow R+30=\left|140-100\right|\Leftrightarrow R=10\Omega\)
Bonus: \(P_{max}=\frac{U^2}{2\left(R+r\right)}=\frac{100^2}{2\left(10+30\right)}=125W\)
Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay ta có:
u 60° M 160 80 N 30°
Sau thời gian 0,015s, véc tơ quay đã quay một góc là: \(100\pi.0,015=1,5\pi\)(rad)
Véc tơ quay sẽ quay từ M đến N, khi đó hình chiếu của N lên trục u cho ta giá trị điện áp cần tìm.
Đáp án: \(u=160\cos30^0=80\sqrt{3}V\)
Bài này phải sửa lại là \(t_2=t_1+0,015s\) bạn nhé.