K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2015

1.660

3.4

4.-1

5.0

6.100

câu 7 ko hiểu, mà nhớ tick nha

 

6 tháng 12 2016

CAU 1=660

CAU 3=4

CAU4=-1

CAU5=0 

CAU 6=100

11 tháng 8 2023

a) Ta có: 

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)

Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9

b) Ta có:

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)

Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3

Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3

17 tháng 8 2015

1)A={0;1;2;3;4}

A={n/n\(\in\)N;n<5}

2)

6;7;8

a;a+1;a+2

3)

4601;4600;4599

a+2;a+1;a

18 tháng 8 2015

Bài 1: Vì các số tự nhiên đó không vượt quá 5 nên kể cả số 5

{0;1;2;3;4;5} hoặc {n \(\in\)N / n \(\le\)5}

23 tháng 9 2020

1

10000x1111....11 = 1111..11 (96 chữ số 1)+1111 = 10000x1111...11 (96 chữ số 1) + 1001+110

Ta có 111111:1001=111 tức là 111111 chia hết cho 1001

Một số được tạo bởi các chữ số giống nhau mà chia hết cho 1001 thì số được tạo bởi số lần lặp lại của số đó chia hết cho 1001

Như vậy số 111..11 (96 chữ số 1) được lặp lại bởi 96:6=16 lần số 111111 chia hết cho 1001 => 11111...11 (96 chữ số 1) chia hết cho 1001 nên 10000x1111...11 (96 chữ số 1) chia hết cho 1001 và 1001 chia hết cho 1001

=> số dư của phép chia là 110

2.

aa+bb+cc=bac => 11.a+11.b+11.c=100.b+10.a+c => a+10.c=89.b (*)

Ta có a<=9 và c<=9 => 10.c<=90

=> a+10.c<=99

=> 89.b<=99 => b=1

=> a+10.c=89

Do 10.c là số trong chục => kết quả của a+10.c có chữ số hàng đơn vị là 9 nên a=9

Thay a=9 và b=1 vào (*) => c=8

Thử 99+11+88=198

3. Không hiểu đề

20 tháng 6 2016

a) 5!=1.2.3.4.5=120

b) 4!-3!=(1.2.3.4)-(1.2.3.)

=6.4-6=

=6.(4-1)

=6.3=18

đúng 100 phần trăm