Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây bạn nhé:
Việc dùng chữ ''đế'' mà không dùng chữ ''vương'' ở câu hơ thứ 1 của bài thơ đẫ bày tỏ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa và cho thấy niềm tự hào và tự tôn dân tộc của người VIệt Nam ngay từ thế lỉ XI.
ko biết có đúng ko vì cái này mk soạn văn nhé. nếu đúng k cho mk.
#ngố
Âm Hán Việt | Nam | quốc | sơn | hà | Nam | đế | cư |
Nghĩa | phương Nam, nước Nam | nước | núi | sông | phương Nam, nước Nam | vua | ở |
- Số câu trong bài:................................
- Số chữ trong bài:.7 chữ mỗi câu mà bài thơ 4 câu
=> có 28 chữ
- Cách hiệp vần của bài thơ: vần "ư" cuối câu
- Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ: THất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần"
=>Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian, kiểu tam sao 3 chục bản thì thành thơ thần.
Năm 1077, quân tống do quách quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. vua lý nhân tông sai lí thường kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông như nguyệt , bỗng 1 đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ 2anh em trương hống và trương hát 2 vị tướng đánh giặc giỏi cùa triệu quang phục được tôn làm thần sông nhu nguyệt -có tiếng ngâm bài thơ này.
Bài thơ ra đời đầu tiên của nước ta. Nhầm khẳng định về quyền độc lập và tự chủ tự của dân tộc Việt Nam.
Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất và lần thứ 2. Nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. Ngoài ra còn thể hiện khí phách hào hùng của dân tộc. Nói lên lòng yêu nước, thương dân. Giặc đã đến thì phải đánh tan và kẻ xâm lược sẽ phải chịu hậu quả thích đáng.
Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà đều có nghĩa (Nam: phương nam, quốc: nước,sơn: núi, hà: sông), cấu tạo thành hai từ ghép Nam quốc và sơn hà (nước Nam, sông núi). Trong các tiếng trên, chỉ có Nam là có khả năng đứng độc lập như một từ đơn để tạo câu, ví dụ: Anh ấy là người miền Nam. Các tiếng còn lại chỉ làm yếu tố cấu tạo từ ghép, ví dụ: nam quốc, quốc gia, sơn hà, giang sơn, ...
Trả lời:
1.
- Từ "Nam đế" trong bài Nam Quốc Sơn Hà với sự đối sánh ngang hàng giữa Nam quốc (của Hoàng đế ta) với Bắc quốc (của Hoàng đế TQ). Sở dĩ là vì :
+, "Đế” là Hoàng Đế Trung Hoa - thiên tử độc nhất trong thiên hạ;
+, “Vương” là vua các nước chư hầu - tức bầy tôi của “Đế” và do Hoàng Đế Trung Hoa phong cho hay chấp nhận.
- Từ "Nam quốc" trong bài Nam Quốc Sơn Hà khẳng định Việt Nam tuy lầ 1 đẩt nước nhỏ bé nhưng có quyền tự do, độc lập, bất khả xâm phạm, người Việt Nam có quyền làm chủ dân tộc.
=> "Nam Quốc - Nam Đế" là một lời khẳng định hùng hồn cho một chân lý của tạo hóa là : đất nước Việt Nam là do người Việt Nam làm chủ, đó là chủ quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm, bất chấp đó là ai, nếu đi ngược lại chân lý của tạo hóa là xâm lược lãnh thổ Việt Nam (hay của bất kỳ một quốc gia nào) thì chắc chắn sẽ chuốc lấy bại vong. Đây cũng chính là tinh thần bất diệt của dân tộc Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, đã được thực tế lịch sử minh chứng suốt mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước.
~ Học tốt ~ Tớ phải tham khảo trên internet cùng với sự hiểu biết của mình ms lm đc đấy, lâu đấy nhé!
#HuyềnAnh#
2. Câu ba và câu bốn: (Phiên âm)
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
(Dịch nghĩa)
Cớ sao lũ giặc bạo ngược kia dám tới xâm phạm?
Chúng bay hãy chờ xem, thế nào cũng chuốc lấy bại vong.
Liên hệ: Quan hệ nguyên nhân - kết quả
Ý nghĩa: (Tự viết dựa vào câu 1)
~ Học tốt~
soong núi nước Nam vua nam ở
vậy trong sách cũng có bạn ạ tui cần chữ nam cơ