\(\dfrac{x-2000}{22}+\dfrac{x-2005}{17}+\dfrac{x}{674}=5\)

Mn giúp mình câu này v...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

Có gì sai sai đấy ạ, cho xin hỏi là có chép sai đề ko ạ?

4 tháng 12 2023

\(\dfrac{x-2000}{22}\) +  \(\dfrac{x-2005}{17}\) + \(\dfrac{x}{674}\) = 5

\(\dfrac{x-2000}{22}\) + \(\dfrac{x-2005}{17}\) + \(\dfrac{x}{674}\) - 5 = 0

(\(\dfrac{x-2000}{22}\)  - 1) + (\(\dfrac{x-2005}{17}\) - 1) + (\(\dfrac{x}{674}\) - 3) = 0

\(\dfrac{x-2022}{22}\) + \(\dfrac{x-2022}{17}\) + \(\dfrac{x-2022}{674}\)  = 0

(\(x\) - 2022).(\(\dfrac{1}{22}\) + \(\dfrac{1}{17}\) + \(\dfrac{1}{647}\)) = 0 

Vì \(\dfrac{1}{22}\) + \(\dfrac{1}{17}\) + \(\dfrac{1}{647}\) > 0

Nên  \(x\) - 2022 = 0

         \(x\)            = 2022

Vậy \(x\)            = 2022

\(\Leftrightarrow3^x\cdot9+4\cdot3^x\cdot3+3^x\cdot\dfrac{1}{3}=6^6\)

\(\Leftrightarrow3^x=6^6:\left(9+4\cdot3+\dfrac{1}{3}\right)=2187\)

hay x=7

c: \(\Leftrightarrow2^{x-1}=24-16+3-3=8\)

=>x-1=3

hay x=4

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{-2x+7y-3z}{6+28-15}=\dfrac{171}{19}=9\)

Do đó: x=-27; y=36; z=45

1 tháng 1 2018

a/

Theo đề,ta có:

+/ \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\left(1\right)\)

+/\(\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)\(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y-z}{8-12-15}=\dfrac{28}{-19}\)

Do đó:

+/ \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{28}{-19}\Rightarrow x=-\dfrac{224}{19}\)

+/\(\dfrac{y}{12}=\dfrac{28}{-19}\Rightarrow y=-\dfrac{336}{19}\)

+/\(\dfrac{z}{15}=\dfrac{28}{-19}\Rightarrow z=-\dfrac{420}{19}\)

Vậy: + \(x=-\dfrac{224}{19}\)

+ \(y=-\dfrac{336}{19}\)

+ \(z=-\dfrac{420}{19}\)

1 tháng 1 2018

a,x2=y3,y4=z5x2=y3,y4=z5và x-y-z=28

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\)

\(\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

=>\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất DTSBN có:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)=\(\dfrac{x-y-z}{8-12-15}=\dfrac{-28}{19}\)

=> x=\(\dfrac{-224}{19}\)

y=\(\dfrac{-336}{19}\)

z=\(\dfrac{-420}{19}\)

18 tháng 9 2017

a. \(\dfrac{-18}{91}\)\(\dfrac{-23}{114}\) ( mẫu chung : 10374 )

Quy đồng : \(\dfrac{-18}{91}=\dfrac{-2052}{10374}\) ; \(\dfrac{-23}{114}=\dfrac{-2093}{10374}\)

\(\dfrac{-2052}{10374}>\dfrac{-2093}{10374}\Rightarrow\dfrac{-18}{91}>\dfrac{-23}{114}\)

Vậy...

b. \(\dfrac{-22}{35}\)\(\dfrac{-103}{177}\) ( MC = 6195 )

Quy đồng : \(\dfrac{-22}{35}=\dfrac{-3894}{6195};\dfrac{-103}{177}=\dfrac{-3605}{6195}\)

\(\dfrac{-3894}{6195}< \dfrac{-3605}{6195}\Rightarrow\dfrac{-22}{35}< \dfrac{-103}{177}\)

Vậy...

c. \(\dfrac{-22}{45}\)\(\dfrac{-17}{33}\)(MC=495)

Quy đồng : \(\dfrac{-22}{45}=\dfrac{-242}{495};\dfrac{-17}{33}=\dfrac{-255}{495}\)

\(\dfrac{-242}{495}>\dfrac{-255}{495}\Rightarrow\dfrac{-22}{45}>\dfrac{-17}{33}\)

Vậy

1 tháng 6 2018

Ta có 3 biểu thức giá trị tuyệt đối trên luôn > hoặc = 0 ( ghi vậy cho nhanh nhé)

Mà 3 biểu thức đó cộng lại =0 nên x+17/3=y-2000/1999=z-2005=0

hay x=-17/3 y=2000/1999 z=2005

=> x+z=-17/3+2005= Bạn tự tính nhé mình ko cầm máy tính

3 tháng 10 2018

\(B=\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{11}}{\dfrac{-3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\)\(-\dfrac{1}{3}\)

\(B=\dfrac{\dfrac{2}{10}-\dfrac{6}{16}+\dfrac{10}{22}}{\dfrac{-3}{10}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{15}{22}}\)\(-\dfrac{1}{3}\)

\(B=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}{-3.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{3}{16}+\dfrac{5}{22}\right)}\)\(-\dfrac{1}{3}\)

\(B=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{3}=-1\)

6)a) \(\left|\dfrac{5}{3}:x\right|=\left|\dfrac{-1}{6}\right|\)

\(\left|\dfrac{5}{3}:x\right|=\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{6}\) hoặc \(\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{-1}{6}\)

*TH1 : \(\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{6}\)

\(x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{1}{6}=10\)

*TH2 : \(\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{-1}{6}\)

\(x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{-1}{6}=-10\)

Vậy \(x\)\(\left\{10;-10\right\}\)

\(b,\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{4}=\left|\dfrac{-3}{4}\right|\)

\(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\left|\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\) hoặc \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-3}{2}\)

TH1 : \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{4}\)

\(x=\dfrac{9}{4}:\dfrac{3}{4}=3\)

TH2 : \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-3}{2}\)

\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{-3}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-3}{4}\)

\(x=\dfrac{-3}{4}:\dfrac{3}{4}=-1\)

Vậy \(x\)\(\left\{3;1\right\}\)

5 tháng 11 2017

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\) và x - 49=y

Ta có: x - 49 = y\(\Rightarrow\)x - y = 49

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)\(=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{49}{4}\)

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{49}{4}\Rightarrow x=\dfrac{49}{4}.7=\dfrac{343}{4}\)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{49}{4}\Rightarrow y=\dfrac{49}{4}.3=\dfrac{147}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{343}{4},y=\dfrac{147}{4}\)

5 tháng 11 2017

\(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{y}{7}\)=\(\dfrac{z}{2}\)và y -x = 48

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{y}{7}\)=\(\dfrac{z}{2}\)=\(\dfrac{y-x}{7-5}\)=\(\dfrac{48}{2}\)=14

\(\Rightarrow\)x=14.5=60

y=14.7=98

z=14.2=48

Vậy....

Chúc bạn học tốthaha

17 tháng 3 2017

\(pt\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+5}{2005}+1\right)+\left(\dfrac{x+6}{2004}+1\right)+\left(\dfrac{x+7}{2003}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2010}{2005}+\dfrac{x+2010}{2004}+\dfrac{x+2010}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2010\right)\left(\dfrac{1}{2005}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2005}+\dfrac{1}{2004}+\dfrac{1}{2003}\ne0\Rightarrow x+2010=0\Rightarrow x=-2010\)

Vậy \(x=-2010\)

17 tháng 3 2017

x = -2010 thì phải

17 tháng 6 2018

a, \(\left|3x-4\right|+\left|3y+5\right|=0\)

Ta có :

\(\left|3x-4\right|\ge0\forall x;\left|3y+5\right|\ge0\forall x\\ \)

\(\Rightarrow\left|3x-4\right|+\left|3y+5\right|\ge0\forall x\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4=0\\3y+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=4\\3y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ Vậy.........\)

b, \(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{1890}{1975}\right|+\left|z-2004\right|=0\)

Ta có :

\(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|\ge0\forall x;\left|y+\dfrac{1890}{1975}\right|\ge0\forall y;\left|z-2004\right|\ge0\forall z \)

\(\left|x+\dfrac{19}{5}\right|+\left|y+\dfrac{1890}{1975}\right|+\left|z-2004\right|\ge0\forall x;y;z\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{19}{5}=0\\y+\dfrac{1890}{1975}=0\\z-2004=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{19}{5}\\y=-\dfrac{1890}{1975}\\z=2004\end{matrix}\right.\\ Vậy............\)

c, \(\left|x+\dfrac{9}{2}\right|+\left|y+\dfrac{4}{3}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\le0\)

Ta có : \(\left|x+\dfrac{9}{2}\right|\ge0\forall x;\left|y+\dfrac{4}{3}\right|\ge0\forall y;\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\forall z\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{9}{2}\right|+\left|y+\dfrac{4}{3}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\forall x;y;z\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{9}{2}\right|+\left|y+\dfrac{4}{3}\right|+\left|z+\dfrac{7}{2}\right|\ge0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{9}{2}=0\\y+\dfrac{4}{3}=0\\z+\dfrac{7}{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{9}{2}\\y=-\dfrac{4}{3}\\z=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\ Vậy............\)

d, \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|+\left|y-\dfrac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|=0\)

Ta có :

\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|\ge0\forall x;\left|y-\dfrac{1}{5}\right|\ge0\forall y;\left|x+y+z\right|\ge0\forall x;y;z\)

\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{3}{4}\right|+\left|y-\dfrac{1}{5}\right|+\left|x+y+z\right|\ge0\forall x;y;z\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=0\\y-\dfrac{1}{5}=0\\x+y+z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{1}{5}\\z=0-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{20}\end{matrix}\right.\\ Vậy.......\)

e, Câu cuối bn làm tương tự như câu a, b, c nhé!

17 tháng 6 2018

bạn ơi cho mình hỏi là chứ A viết ngược kia là gì vậy ạ?

9 tháng 9 2018

Bài 1.

Giải

a) Ta có: \(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3n-12+21}{n-4}=\dfrac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)

Để \(A\in Z\) thì \(\dfrac{21}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow21⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\inƯ\left(21\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\in\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Ta có bẳng sau:

\(n-4\) \(-21\) \(-7\) \(-3\) \(-1\) \(1\) \(3\) \(7\) \(21\)
\(n\) \(-17\) \(-3\) \(1\) \(3\) \(5\) \(7\) \(11\) \(25\)

Vậy \(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;7;11;25\right\}\) thì \(A\in Z.\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{6n+5}{2n-1}=\dfrac{6n-3+8}{2n-1}=\dfrac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\dfrac{8}{2n-1}\)

Để \(B\in Z\) thì \(\dfrac{8}{2n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow8⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(8\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(2n-1\) \(-8\) \(-4\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\) \(4\) \(8\)
\(2n\) \(-7\) \(-3\) \(-1\) \(0\) \(2\) \(3\) \(5\) \(9\)
\(n\) \(\dfrac{-7}{2}\) \(\dfrac{-3}{2}\) \(\dfrac{-1}{2}\) \(0\) \(1\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{5}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\)

Vậy \(n\in\left\{\dfrac{-7}{2};\dfrac{-3}{2};\dfrac{-1}{2};0;1;\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2};\dfrac{9}{2}\right\}\)

9 tháng 9 2018

Bạn Nguyen Thi Huyen giải bài 1 rồi nên mình giải tiếp các bài kia nhé!

Bài 2:

\(\dfrac{x-18}{2000}+\dfrac{x-17}{2001}=\dfrac{x-16}{2002}+\dfrac{x-15}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-18}{2000}-1\right)+\left(\dfrac{x-17}{2001}-1\right)=\left(\dfrac{x-16}{2002}-1\right)+\left(\dfrac{x-15}{2003}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2018}{2000}+\dfrac{x-2018}{2001}=\dfrac{x-2018}{2002}+\dfrac{x-2018}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2018}{2000}+\dfrac{x-2018}{2001}-\dfrac{x-2018}{2002}-\dfrac{x-2018}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2018\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

Dễ thấy \(\dfrac{1}{2000}>\dfrac{1}{2001}>\dfrac{1}{2002}>\dfrac{1}{2003}\) nên:

\(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}+\dfrac{1}{2002}+\dfrac{1}{2003}\ne0\). Do đó:

\(x-2018=0\Leftrightarrow x=2018\)

Bài 3:

a) \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{20}{4x}+\dfrac{xy}{4x}=\dfrac{20+xy}{4x+4x}=\dfrac{20+xy}{8x}=\dfrac{1}{8}\)

Hoán vị ngoại tỉ ta có: \(\dfrac{20+xy}{8x}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{8}{8x}=\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow x=8\)

Thế x = 8 vào : \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\) .Ta có: \(\dfrac{5}{8}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{-2}{4}\). Ta có: \(\dfrac{y}{4}=\dfrac{-2}{4}\Leftrightarrow y=-2\)

Vậy: \(\left[{}\begin{matrix}x=8\\y=-2\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow\dfrac{y}{x}-2=\dfrac{3}{1}\) (hoán vị ngoại tỉ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{5}{1}\). Suy ra nghiệm x,y có dạng \(\left[{}\begin{matrix}x=1k\\y=5k\end{matrix}\right.\left(k\in Z\right)\). Bằng các phép thử lại ta dễ dàng suy ra x,y vô nghiệm.