Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{y}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{2y}{8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{x}=\dfrac{1-2y}{8}\)
\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)=40\)
\(\Rightarrow x;1-2y\in U\left(40\right)\)
\(U\left(40\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm8;\pm10;\pm20;\pm40\right\}\)
Mà 1-2y lẻ nên:
\(\left\{{}\begin{matrix}1-2y=1\Rightarrow2y=0\Rightarrow y=0\\x=40\\1-2y=-1\Rightarrow2y=2\Rightarrow y=1\\x=-40\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}1-2y=5\Rightarrow2y=-4\Rightarrow y=-2\\x=8\\1-2y=-5\Rightarrow2y=6\Rightarrow y=3\\x=-8\end{matrix}\right.\)
b tương tự.
c) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\Rightarrow x< -1\\x-2>0\Rightarrow x>2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\Rightarrow x>-1\\x-2< 0\Rightarrow x< 2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-1< x< 2\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)
d tương tự
câu a) mình chịu (dùng kiến thức lớp 12 chắc làm đc haha)
b) gt ⇒ \(\frac{1}{6}.6^{x+2}-6^x=6^{14}-6^{13}\)
⇒ \(6^{x+1}-6^x=6^{14}-6^{13}\)
⇒ \(6^x\left(6-1\right)=6^{13}\left(6-1\right)\)
⇒ \(x=13\)
c) gt ⇒ \(\frac{1}{2}.2^{x+4}-2^x=2^{13}-2^{10}\)
⇒ \(2^{x+3}-2^x=2^{13}-2^{10}\)
⇒ \(2^x\left(2^3-1\right)=2^{10}\left(2^3-1\right)\)
⇒ \(x=10\)
d) gt ⇒ \(\frac{1}{3}.3^{x+4}-4.3^x=3^{16}-4.3^{13}\)
⇒ \(3^{x+3}-4.3^x=3^{16}-4.3^{13}\)
⇒ \(3^x\left(3^3-4\right)=3^{13}\left(3^3-4\right)\)
⇒ \(x=13\)
a/ \(\frac{1}{3}.3^x+3^{x+2}=3^{16}+3^{13}\)
\(\Leftrightarrow3^{x-1}+3^{x+2}=3^{13}+3^{16}\)
\(\Leftrightarrow3^{x-1}\left(1+3^3\right)=3^{13}\left(1+3^3\right)\)
\(\Leftrightarrow3^{x-1}=3^{13}\Rightarrow x-1=13\Rightarrow x=14\)
b/ \(\frac{1}{6}6^x+6^{x+2}=6^{15}+6^{18}\)
\(\Leftrightarrow6^{x-1}+6^{x+2}=6^{15}+6^{18}\)
\(\Leftrightarrow6^{x-1}\left(1+6^3\right)=6^{15}\left(1+6^3\right)\)
\(\Rightarrow x=16\)
c/ \(\frac{1}{2}2^{x+3}-2^x=2^{22}-2^{20}\)
\(\Leftrightarrow2^x\left(2^2-1\right)=2^{20}\left(2^2-1\right)\)
\(\Rightarrow x=20\)
Mấy bài dễ tự làm nhé:D
1)
Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\\\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\end{matrix}\right.\)
Ta có điều phải chứng minh
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\\\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\end{matrix}\right.\)
Ta có điều phải chứng minh
a,|x2−13x2−13| = 3232
b, 32−1232−12 ( 2x-1)=3434
c, |x-1|+2x=2
a)\(\left|\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{3}{2}\)
TH1
\(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{11}{6}\)
=>x=\(\dfrac{11.2}{6}\)
=>x=\(\dfrac{11}{3}\)
TH2
\(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{x}{2}=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{x}{2}=-1\)
=>x=-2
a/ Đề?
b/ \(\frac{1}{6}6^x+6^{x+2}=6^{10}+6^7\)
\(\Leftrightarrow6^{x-1}+6^{x+2}=6^{10}+6^7\)
\(\Leftrightarrow6^{x-1}\left(1+6^3\right)=6^7\left(1+6^3\right)\)
\(\Leftrightarrow6^{x-1}=6^7\Rightarrow x-1=7\Rightarrow x=8\)
c/ Hoàn toàn tương tự câu trên:
\(2^{x-1}+2^{x+1}=2^{12}+2^{10}\)
\(\Leftrightarrow2^{x-1}\left(1+2^2\right)=2^{10}\left(1+2^2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=11\)
a: \(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{60\cdot63}+\dfrac{3}{63\cdot66}+...+\dfrac{3}{117\cdot120}\right)+\dfrac{2}{2006}\)
\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{60}-\dfrac{1}{63}+...+\dfrac{1}{117}-\dfrac{1}{120}\right)+\dfrac{2}{2006}\)
\(=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{2003}=\dfrac{1}{180}+\dfrac{1}{2003}=\dfrac{2183}{180\cdot2003}\)
b: \(=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{4}{40\cdot44}+\dfrac{4}{44\cdot48}+...+\dfrac{4}{76\cdot80}\right)+\dfrac{5}{2006}\)
\(=\dfrac{5}{4}\left(\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{80}\right)+\dfrac{5}{2006}\)
\(=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{1}{80}+\dfrac{5}{2006}=\dfrac{1}{64}+\dfrac{5}{2006}=\dfrac{1163}{64192}\)
c: \(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{3}{8\cdot11}+\dfrac{3}{11\cdot14}+\dfrac{3}{14\cdot17}+\dfrac{3}{17\cdot20}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{9}{20}=\dfrac{3}{20}\)
\(f\left(x\right)=4x^2+3x+1\)
\(g\left(x\right)=3x^2-2x+1.\)
a) \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=\left(4x^2+3x+1\right)-\left(3x^2-2x+1\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=4x^2+3x+1-3x^2+2x-1\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=\left(4x^2-3x^2\right)+\left(3x+2x\right)+\left(1-1\right)\)
\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2+5x.\)
b) Ta có \(h\left(x\right)=x^2+5x.\)
Đặt \(x^2+5x=0\)
\(\Rightarrow x.\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) và \(x=-5\) là các nghiệm của đa thức \(h\left(x\right).\)
Chúc bạn học tốt!
Lớp 7 rồi sao còn viết dấu nhân nữa zậyyyy
\(\left(\frac{5}{6}-\frac{1}{3}x\right)+\frac{2}{3}=\frac{1}{2}x\)
=> \(\frac{5}{6}-\frac{1}{3}x+\frac{4}{6}=\frac{1}{2}x\)
=> \(\frac{3}{2}-\frac{1}{3}x-\frac{1}{2}x=0\)
=> \(\frac{2}{6}x+\frac{3}{6}x=\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{5}{6}x=\frac{3}{2}\)
=> \(x=\frac{3}{2}.\frac{6}{5}=\frac{9}{5}\)
Đầu dạo này hơi lẵn sai thông cảm nhaa :3
Cảm ơn nha. Sợ mấy bạn không biết dấu chấm là gì nên viết dấu nhân luonnn