\(\dfrac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\dfrac{1}{3}\sqrt{15x}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

\(ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}\sqrt{15x}-\dfrac{1}{3}\sqrt{15x}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{15x}=2\Leftrightarrow\sqrt{15x}=6\\ \Leftrightarrow15x=36\Leftrightarrow x=\dfrac{12}{5}\left(tm\right)\)

22 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

25 tháng 10 2018

a) \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\2x=-2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\dfrac{1}{3}\sqrt{15x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-\dfrac{1}{3}\sqrt{15x}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{15x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15x}=6\)

\(\Leftrightarrow15x=6^2\Leftrightarrow15x=36\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{12}\)

24 tháng 9 2018

pt j ạ

Đặt \(\sqrt{15x}=a\)

Pt sẽ là \(\dfrac{5}{3a}-a+11=\dfrac{1}{3a}\)

=>\(\dfrac{4}{3a}=a-11\)

\(\Leftrightarrow3a^2-33a-4=0\)

=>\(a=11.12\)

=>căn 15x=11,12

=>15x=123,6544

hay \(x\simeq8,24\)

31 tháng 7 2017

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\)

<=> x + 1 = 16

<=> x = 15 (nhận)

~ ~ ~

\(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{5+x}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\)

<=> x + 5 = 4

<=> x = - 1 (nhận)

31 tháng 7 2017

tính tan40°×tan45°×tan50°
#Help me -.-

28 tháng 6 2017

\(M=\sqrt{15x^2-8x\sqrt{15+16}}\)

\(\Leftrightarrow M=\sqrt{\left(\sqrt{15}.x+4\right)^2}=\left|\sqrt{15}.x+4\right|=\sqrt{15}.x+4\)

Thay \(x=\sqrt{\dfrac{3}{5}}+\sqrt{\dfrac{5}{3}}\) vào BT ta được:

\(M=\sqrt{15}.\left(\sqrt{\dfrac{3}{5}}+\sqrt{\dfrac{5}{3}}\right)+4=\sqrt{9}+\sqrt{25}+4=3+5+4=12\)

Vậy \(M=12\)

28 tháng 6 2017

thanks bạn nha :))

24 tháng 10 2021

\(ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-\dfrac{1}{3}\sqrt{15x}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{15x}\left(\dfrac{5}{3}-1-\dfrac{1}{3}\right)=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\sqrt{15x}=2\Leftrightarrow\sqrt{15x}=6\Leftrightarrow15x=36\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{12}{5}\left(tm\right)\)

2 tháng 1 2019

1) Để biểu thức \(\sqrt{-2x}\) có nghĩa thì \(-2x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)

2) Để biểu thức \(\sqrt{15x}\) có nghĩa thì \(15x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

3) Để biểu thức \(\sqrt{2x+1}\) có nghĩa thì \(2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-1}{2}\)

4) Để biểu thức \(\sqrt{3-6x}\) có nghĩa thì \(3-6x\ge0\Leftrightarrow6x\le3\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}\)

5) Để biểu thức \(\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

6) Để biểu thức \(\dfrac{3}{\sqrt{x^2-1}}\) có nghĩa thì \(x^2-1>0\Leftrightarrow x^2>1\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)

7) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2+3\ge3>0\)

Vậy với mọi x thì biểu thức 2x2+3 luôn được xác định

8) Ta có \(-x^2\le0\Leftrightarrow-x^2-5\le-5< 0\)

Vậy với mọi x thì biểu thức \(\dfrac{5}{\sqrt{-x^2-2}}\) sẽ không xác định

2 tháng 1 2019

Thank kiu

6 tháng 10 2018

Tại x=15\(\Rightarrow\sqrt{15x^2-8x+\sqrt{15}+16}=\sqrt{15.\left(\sqrt{15}\right)^2-8.\sqrt{15}.\sqrt{15}+16}=\sqrt{15^2-2.15.4+4^2}=\sqrt{\left(15-4\right)^2}=\sqrt{11^2}=11\)

Ta có \(\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{6+2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}-2}+\dfrac{2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\sqrt{3}+2\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)

20 tháng 7 2018

3.

Ta có: \(VT=\)\(8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}\)

\(=8+8+\left(2\sqrt{10+2\sqrt{5}}-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\)

\(=16\ne VP\)

⇒ Đề sai

19 tháng 7 2018

1. Ta có: \(\sqrt{4x}\)- 3\(\sqrt{x}\)+2\(\sqrt{15x}\)=18

⇌2\(\sqrt{x}\)-3\(\sqrt{x}\) +2\(\sqrt{15x}\)=18

\(-\sqrt{x}\) +2\(\sqrt{15x}\)-15 = 3

⇌-(\(\sqrt{x}\) -2\(\sqrt{15x}\)+15 )=3

⇌(\(\sqrt{x}\)-\(\sqrt{15}\))=-3 (vô lí)

Vậy không tìm được giá trị x thỏa mãn bài toán

2.Ta có: B=\(\dfrac{1}{\sqrt{11-2\sqrt{30}}}-\dfrac{3}{7-2\sqrt{10}}\)

= \(\dfrac{1}{\sqrt{6-2\sqrt{6.5}+5}}-\dfrac{3}{2-2\sqrt{2.5}+5}\)

=\(\dfrac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2}}-\dfrac{3}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}\)

=\(\dfrac{1}{\sqrt{6}-\sqrt{5}}-\dfrac{3}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)

hình như đề sai

Câu 1: 

\(\sqrt{33-8\sqrt{7}}=\sqrt{33-2\cdot\sqrt{112}}\)

Câu 2: 

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+8\sqrt{x}=18\)

\(\Leftrightarrow7\sqrt{x}=18\)

=>căn x=18/7

hay x=324/49