Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ mà: ( n + 6 ) chia hết cho n => n chia hết cho n
=> 6 phải chia hết cho n , mà 6 chia hết cho :1 ; 2 ; 3 ; 6 .
Vậy n = 1 ; 2;3;6.
Đúng 100% lun , mk mới hc hôm qua
Ta thấy : \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100},\frac{1}{12}>\frac{1}{100},...,\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{9}{10}+\frac{1}{10}=1\)
Do đó : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>1\)
Bài 1:
\(\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=\frac{2\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=3-\frac{5}{3n+2}\in Z\)
\(\Rightarrow5⋮3n+2\)
\(\Rightarrow3n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow3n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
Vì \(n\in Z\) suy ra \(n\in\left\{-1;1\right\}\)
Bài 3:
\(\frac{n^2+4n-2}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)+n-2}{n+3}=\frac{n\left(n+3\right)}{n+3}+\frac{n-2}{n+3}=n+\frac{n-2}{n+3}\in Z\)
\(\Rightarrow n-2⋮n+3\)
\(\Rightarrow\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\in Z\)
\(\Rightarrow5⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
1)\(\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\right)=\frac{2}{3}.\left(\frac{3.7}{5.7}+\frac{5.5}{7.5}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{21}{35}+\frac{25}{35}\right)\)\(=\frac{2}{3}.\frac{46}{35}\)\(=\frac{92}{105}\)
2) (2,8x - 32) : 2/3 = 90 (x2 - 4)(x2 - 25 ) là số nguyên âm
=> 2,8x - 32 = -90 x 2/3 => (x2 - 4)(x2 - 25 ) < 0
=> 2,8x - 32 = -60 Trường hợp 1: x2 - 4 > 0 và x2 - 25 < 0
=> 2,8x = -60 + 32 => x2 > 4 và x2 < 25
=> 2,8x = -28 => x > 2 và x < 5 => 2 < x < 5
=>x =10 Trường hợp 2: x2 - 4 < 0 và x2 - 25 > 0
=> x2 < 4 và x2 > 25
=> x < 2 và x > 5 => 5 < x < 2 ( vô lí)
3) số học sinh giỏi là: 30 x 10% = 3 ( học sinh)
Số học sinh khá là: 30 x 50% = 15 ( học sinh)
Số học sinh trung bình là: 30 - 3 - 15 = 12 ( học sinh)
4) ta có: góc yOz + góc xOz = góc xOy
=> góc yOz + 28 = 130
=> góc yOz = 1020
Góc zOt = góc yOt
=> Góc zOt = góc yOz : 2 = 102 : 2 = 510
=> góc xOt = góc xOz + góc zOt = 28 + 51 = 790
http://olm.vn/hỏi-đáp/question/584545.html chờ xí tui thấy cái tên rồi giải cho bài 2
để n là p/số thì n-2\(\ne\)0
Nếu n-2=0 thì n=2 => n \(\ne\)2
a, \(7^{2005}=7.7^{2004}=7.\left(7^4\right)^{501}=7.2401^{501}\)
Các số tự nhiên có tận cùng bằng 1 nâng lên lũy thừa bất kỳ (khác 0) vẫn giữ nguyên chữ số tận cùng là nó.
\(\Rightarrow2401^{501}=\overline{\left(....1\right)}\)\(\Rightarrow7^{2005}=7.\overline{\left(.....1\right)}=\overline{\left(....7\right)}\)
Vậy chữ số tận cùng của 72005 là 7
b, \(12^{1789}=12.12^{1788}=12.\left(12^4\right)^{447}=12.\left(20736^{447}\right)\)
Các số tự nhiên có tận cùng bằng 6 nâng lên lũy thừa bất kỳ (khác 0) vẫn giữ nguyên chữ số tận cùng là nó.
\(\Rightarrow20736^{447}=\overline{\left(....6\right)}\)\(\Rightarrow12^{1789}=12.\overline{\left(...6\right)}=\overline{\left(....2\right)}\)
Vậy chữ số tận cùng của 121789 là 2
Rút gọn trước khi quy đồng : \(\frac{-15}{90}=\frac{-1}{6};\frac{-120}{600}=\frac{-1}{5};\frac{-75}{-150}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{-1}{6}=\frac{-5}{30};\frac{-1}{5}=\frac{-6}{30};\frac{1}{2}=\frac{15}{30}\)
Để phân số \(\dfrac{12}{3x-1}\) mang giá trị nguyên
Khi \(12⋮3x-1\) hay \(3x-1\inƯ12=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-1;0;1\right\}\)
\(\dfrac{12}{3x-1}\inℤ\)
\(\Rightarrow3x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow3x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\dfrac{2}{3};\dfrac{0}{1};\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{3};-1;\dfrac{7}{3};-\dfrac{5}{3};\dfrac{13}{3};-\dfrac{11}{3}\)
Mà \(x\inℤ\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{1;-1;0\right\}\) để \(\dfrac{12}{3x-1}\) nguyên