\(\dfrac{-17}{35}\)và \(\dfrac{-43}{85}\)

so sánh các...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

Ta lấy \(\dfrac{-17}{85}\) làm ps trung gian. (nếu lớp 7 chắc bn cũng học r)

So sánh \(\dfrac{-17}{35};\dfrac{-17}{85}\&\dfrac{-43}{85}\)

Ta thấy: \(\dfrac{-17}{35}>\dfrac{-17}{85}\)\(\dfrac{-17}{85}>\dfrac{-43}{85}\Rightarrow\dfrac{-17}{35}>\dfrac{-17}{85}>\dfrac{-43}{85}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-17}{35}>\dfrac{-43}{85}\)

23 tháng 8 2017

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;

28 tháng 5 2017

a) Ta có : \(\dfrac{-1}{5}< 0< \dfrac{1}{1000}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{5}< \dfrac{1}{1000}\)

b) Ta có : \(\dfrac{267}{268}< 1< \dfrac{1347}{1343}\)

=> \(\dfrac{267}{-268}< -\dfrac{1347}{1343}\)

c) \(\dfrac{13}{38}>\dfrac{13}{39}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{19}{87}>\dfrac{29}{88}\)

=> \(-\dfrac{13}{38}< \dfrac{29}{-88}\)

d) \(\dfrac{181818}{313131}=\dfrac{18}{31}\)

=> \(-\dfrac{18}{31}=-\dfrac{181818}{313131}\)

25 tháng 8 2017

bạn trả lời thực sự hay

Câu 1:Ta có:\(-\frac{1}{25}< 0< \frac{1}{225}\)

Suy ra\(-\frac{1}{25}< \frac{1}{225}\)

Câu 2:

Ta có:\(\frac{-12}{19}>\frac{-14}{19}>\frac{-14}{17}\)

Suy ra\(-\frac{12}{19}>-\frac{14}{17}\)

9 tháng 4 2017

a)Ta có:\(\dfrac{-14}{35}\)=\(\dfrac{-26}{65}\)=\(\dfrac{34}{-85}\)= -0,4

Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ

Ta có:\(\dfrac{-27}{63}\)=\(\dfrac{-36}{84}\)=\(\dfrac{-3}{7}\)

Vậy các phân số trên cùng biểu diễn 1 số hữu tỉ

b)Ba cách viết của số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{7}\)\(\dfrac{-3}{7}\)=\(\dfrac{-6}{14}\)=\(\dfrac{-12}{28}\)=\(\dfrac{-15}{35}\)

9 tháng 4 2017

Bài 21 a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?

−1435;−2763;−2665;−3684;34−85−1435;−2763;−2665;−3684;34−85

b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737

Lời giải:

Ta có : −1435=−2665=34−85=−0,4−1435=−2665=34−85=−0,4 Vậy các phân số −1435;−2665;34−85−1435;−2665;34−85 cùng biểu diễn một số hữu tỉ

Tương tự −2763=−3684=−37−2763=−3684=−37 cùng biểu diễn một số hữu tỉ

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 3737 là:

−37=−614=12−28=−1535