K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Sống trong quỹ đạo vô hạn của thời gian đôi khi chúng ta quên đi giá trị của nó đối với cuộc đời mỗi người. Thời gian như một dòng chảy, cứ trôi đi mãi và chẳng bao giờ quay trở lại. Chính vì thế mà thời gian đối với mỗi người là vô cùng quý giá, nó đúng với câu ngạn ngữ rằng “thời gian là vàng là bạc”.

Thật vậy, thời gian còn quý hơn vàng bạc, bởi thời gian thì vô hạn mà cuộc sống chúng ta là hữu hạn. Con người của chúng ta được sinh ra, rồi chẳng mấy chốc lớn lên, già đi bệnh tật rồi chết. Nhưng thời gian thì sẽ còn lại mãi, nó cứ chảy trôi qua hết đời người này rồi tới kiếp người khác. Không nhanh, không chậm, cứ nhẹ nhàng in dấu lên mỗi cuộc đời mỗi người. Để rồi tới khi, trong một khắc giây nào đó của cuộc sống ta nhìn lại sẽ phải tự thốt lên một câu: “Thời gian trôi qua nhanh thật”.

Thời gian là gì? Ta chỉ biết thời gian được tính bằng giây, bằng phút, bằng giờ, bằng tháng, bằng năm. Trong không gian rộng lớn và trong thế giới với nhiều thứ siêu hình có ai đã định nghĩa được thời gian một cách đầy đủ và toàn diện. Thời gian rõ ràng là một khái niệm trừu tượng nhưng dấu ấn của nó để lại trong cuộc sống của con người mỗi khi nó đi qua thật là rõ nét. Đó là những nếp nhăn trên khuôn mặt khi tuổi trẻ đi qua, đó là những thay đổi của cuộc sống, là sự phát triển không ngừng của xã hội qua hang ngàn năm. Có đôi khi ngoảnh lại ta giật mình nhận ra thời gian đã đem đi nhiều thứ quá. Chính vì thế mà dù không thể dịnh nghĩa chính xác về thời gian nhưng chúng ta vẫn luôn biết được một điều chắc chắn: thời gian vô cùng quý giá, nó mang rất nhiều ý nghĩa đối với mỗi con người.

Có thời gian chúng ta có thể làm được nhiều công việc trong cuộc sống. Có thể nói thời gian là điều kiện quan trọng để tạo nên cuộc sống muôn màu muôn vẻ chúng ta. Đối với từng người, thời gian là sự sống, là tiền, là tri thức. Khi chúng ta đang ở thời tuổi trẻ thì chúng ta phải biết quý thời gian còn hơn vàng bạc để hành động, biến những ước mơ, khát vọng của mình thành sự thật, tạo nên những đóa hoa đẹp dâng cho đời... Thời gian gắn liền với tuổi đời và cả cuộc đời con người. Mỗi một chặng thời gian, con người sông có ích, con người sẽ tích lũy được vốn kiến thức, hiểu biết; con người sẽ đem lại cho cộng đồng của mình, cho chính mình những sự nghiệp tốt đẹp.

Thời gian vô giá như vậy. Thế mà lại có những con người không biết quý thời gian, mặc kệ thời gian trôi đi mà làm những điều vô ích. Thực sự thời gian vô cùng quý báu, quý hơn vàng. Nhưng điều quan trọng là ta phải biết làm gì thật đúng đắn và có ích cho mọi người, xã hội với khoảng thời gian mà mình có. Không biết quý thời gian, phung phí thời gian vào những việc vô bổ, không có mục đích không hướng đến tương lai như mại dâm, ma túy, thâu đêm suốt sáng với rượu mạnh, chất kích thích, ở các trường, nhà hàng, khách sạn… là chúng ta tự hủy hoại cuộc đời mình, chúng ta sẽ tự làm cho chúng ta thân tàn, ma dại và để trở thành những kẻ tội phạm gây bao đau thương, tang tóc cho bao kẻ khác, và là một gánh nặng của xã hội.

Thời gian có thể cho chúng ta tất cả, tuổi trẻ, tình yêu, đam mê và hạnh phúc. Nhưng chính nó cũng có thể lấy đi của chúng ta tất cả. Vậy nên, khi chúng ta còn đang có thời gian thì hãy biết cách tận dụng nó. Thời gian giống như một thước đo để mỗi người có thể điều chỉnh mình, sống ra sao, sống như thế nào để thời gian trôi đi không lãng phí, để mỗi khi nhìn lại ta không hối tiếc về quãng thời gian đã qua.

1 tháng 3 2020

vui

26 tháng 7 2017

sáng mai hả em? để chị xem có được không nhé, nếu được chị sẽ giúp em ôn thi :)

26 tháng 7 2017

Em cảm ơn chị ạ !

Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện trên có những nhân vật chính nào? A. Ốc sên con và ốc sên mẹ B. Ốc sên con và giun đất C. Ốc sên mẹ và chị sâu róm D. Chị sâu róm và giun đất Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào trong câu: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta.” là không từ ghép? A. Bầu trời B. Lòng đất C. Bảo vệ D. Che chở Câu 4. Từ nào trong câu: “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” là động từ A. Chúng ta B. Có C. Cái D. Bình Câu 5. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 6. Biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 7. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên? A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật. B. Nhấn mạnh vào sự vật được nói đến. C. Làm cho sự vật được đầy đủ, trọn vẹn hơn. D. Làm cho sự vật sinh động, trở nên gần gũi với con người hơn. Câu 8. Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản? A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời của tờ báo D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 9. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? A. Vì Óc sên không được chui vào lòng đất. B. Vì Ốc sên con sắp phải xa mẹ. C. Vì không được bầu trời bảo vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun đất mà phải luôn tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa cứng trên lưng. D. Vì Ốc sên không được hóa thành bướm bay lên bầu trời. Câu 10. Cụm từ nào dưới đây là cụm danh từ? A. Cái bình vừa nặng vừa cứng B. Chui xuống đất C. Dựa vào chính bản thân chúng ta D. Có cái bình II. Tự luận Câu 1. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? Câu 2. Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 3. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
1
10 tháng 12 2021

Viết tách ra hộ cái

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?A. Thánh Gióng C. Em bé thông minhB. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếngCâu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sửB. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cườiCâu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm...
Đọc tiếp

Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?

A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh

B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng

Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?

A. là loại truyện dân gian C. nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử

B. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. có yếu tố gây cười

Câu 3: “Đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của truyện nào sau đây?

A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng

B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi

Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái

y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?

A. tự sự C. biểu cảm

B. miêu tả D. nghị luận

Câu 5: Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán?

A. kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. phẩu thuật,ẩm thực, ki-lô-gam

B. ô tô, phi cơ, tivi D. cầu hôn, trẻ em, phụ nữ

Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?

A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.

B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.

C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.

D. Em không nên nói năng tự tiện.

Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?

A. học sinh C. xe đạp

B. lũ lụt D. chỉ từ

Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?

A. Ai đi Nam bộ C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết

B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc

Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông.” Câu văn trên có mấy cụm danh

từ?

A. 1 C. 3

B. 2 D. 4

Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?

A. buồn C. đau

B. chạy D. định

Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?

A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.

B. Kể về những đổi mới ở quê em.

C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.

D. Kể về người bạn em quý mến nhất.

Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

A. tự sự, miêu tả, biểu cảm C. thuyết minh, biểu cảm, nghị luận

B. miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. nghị luận, miêu tả, thuyết minh

BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MÌNH SẼ TÍCH NHA !!!

1
31 tháng 12 2019

1-A

2-C

3-B

4-A

5-C

6-C

7-B

8-A

9-B

10-D

11-C

12-A

6 tháng 6 2018

1. Mở bài

  • “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi” . Đó là ca từ ngọt ngào trong bài hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Bài hát ấy nhắc nhở con người về tình yêu thương, sự quan tâm nhau chân thành, có như vậy cuộc sống này mới tốt đẹp hơn.
  • Tuy nhiên trong cuộc sống này bên cạnh những tấm lòng nhân ái thì vẫn còn đó những con người sống ích kỉ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng, đặc biệt được thể hiện trong giới trẻ hiện nay.

2. Thân bài
a) Giải thích hiện tượng

  • Vô cảm là không có cảm giác, không có tình cảm, không xúc động trước một sự vật, hiện tượng, một vấn đề gì đó trong đời sống. Bệnh vô cảm là căn bệnh của những người không có tình yêu thương, sống dửng dưng trước nỗi đau của con người, xã hội, nhân loại…
  • Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong thế hệ trẻ hiện nay là biểu hiện tiêu cực trong đời sống của giới trẻ – những chủ nhân tương lai của đất nước. Hiện tượng này thu hút mối quan tâm và gây ra nhiều bức xúc cho xã hội.

b) Bàn luận

(1) Thực trạng của lối sống thờ ơ vô cảm:

  • Hiện đang là một xu hướng của rất nhiều học sinh, thanh niên: sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ không có trách nhiệm với gia đình, xã hội. Thậm chí có học sinh tìm đến cái chết chỉ vì cha mẹ không đáp ứng các yêu cầu của mình…

(2) Nguyên nhân

  • Xã hội phát triển, nhiều các loại hình vui chơi giải trí. Nền kinh tế thị trường khiến con người coi trọng vật chất, sống thực dụng hơn
  • Do phụ huynh nuông chiều con cái…
  • Nhà trường, xã hội chưa có các biện pháp quản lí, giáo dục thích hợp

(3) Hậu quả

  • Con người trở thành kẻ ích kỉ, vô trách nhiệm, vô lương tâm, chỉ biết sống cho mình mà không quan tâm đến người thân và những người xung quanh.
  • Không biết cảm thông, chia sẻ, yêu thương với những cảnh ngộ bất hạnh trong cuộc đời.
  • Bị xã hội coi thường, bị mọi người xa lánh.

(4) Biện pháp

  • Thế hệ trẻ cần xác định lí tưởng sống, mục đích sống đúng đắn, sống tử tế với người thân và mọi người xung quanh.
  • Mọi suy nghĩ, hành động, lời nói của mình đều phải xuất phát từ lòng nhân ái.
  • Hãy làm giàu tâm hồn bằng các tác phẩm văn chương nghệ thuật hoặc tích cực tham gia vào những phong trào, những hoạt động mang ý nghĩa xã hội rộng lớn… Chỉ cần có một tâm hồn cởi mở và một trái tim nhân hậu, biết thương người như thể thương thân là bạn sẽ chữa dứt được “bệnh vô cảm” đáng ghét và đáng phê phán ấy.

+ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Mình vì mọi người, mọi người vì mình thì chắc chắn mọi bi kịch của số phận sẽ lùi xa.

+ Câu chuyện Các Mác trong một lần trò chuyện cùng con gái: khi con gái hỏi Điều gì làm cho ba quan tâm nhất? Mác đã trả lời: Tất cả những gì liên quan đến con người đều không xa lạ đối với ba. Quả thật, phải có sự quan tâm sâu sắc và tình thương yêu nhân loại vô bờ bến thì Mác mới viết được những tác phẩm bất hủ để bênh vực giai cấp bị bóc lột trong xã hội tư bản đầy áp bức, bất công.

c) Bài học nhận thức và hành động

  • Nhận thức: sống trong đời sống cần có tình yêu thương, biết quan tâm chia sẻ với người thân, với cộng đồng; không nên sống thờ ơ, vô cảm, ích kỉ
  • Bài học hành động:
    + Mỗi học sinh cần xác định đúng nhiệm vụ học tập và tu dưỡng đạo đức, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
    + Hãy ra sức chống bệnh vô cảm qua việc làm, học tập hằng ngày của mình. Hãy quan tâm giúp đỡ bạn bè. Hãy chia sẻ những gì mình có thể cho những cuộc đời bất hạnh quanh ta để trái tim và cuộc sống này tràn ngập yêu thương

3. Kết bài
Tình thương là cái quí giá của con người, bệnh vô cảm đã làm mất phẩm chất ấy, đã làm nhạt đi sắc hồng của giọt máu trong trái tim. Là thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta cần thắp sáng ước mơ, khát vọng, ý chí và sự sáng tạo; hãy yêu thương, chia sẻ và gắn bó với cộng đồng. Điều đó sẽ chống được bệnh vô cảm và làm cho cuộc đời của con người có ý nghĩa hơn.

6 tháng 6 2018

1. Mở bài

– “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi” . Đó là ca từ ngọt ngào trong bài hát của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Bài hát ấy nhắc nhở con người về tình yêu thương, sự quan tâm nhau chân thành, có như vậy cuộc sống này mới tốt đẹp hơn.

– Tuy nhiên trong cuộc sống này bên cạnh những tấm lòng nhân ái thì vẫn còn đó những con người sống ích kỉ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng, đặc biệt được thể hiện trong giới trẻ hiện nay.

2. Thân bài
a) Giải thích hiện tượng

Vô cảm là không có cảm giác, không có tình cảm, không xúc động trước một sự vật, hiện tượng, một vấn đề gì đó trong đời sống. Bệnh vô cảm là căn bệnh của những người không có tình yêu thương, sống dửng dưng trước nỗi đau của con người, xã hội, nhân loại…

Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong thế hệ trẻ hiện nay là biểu hiện tiêu cực trong đời sống của giới trẻ – những chủ nhân tương lai của đất nước. Hiện tượng này thu hút mối quan tâm và gây ra nhiều bức xúc cho xã hội.

b) Bàn luận

(1) Thực trạng của lối sống thờ ơ vô cảm:

– Hiện đang là một xu hướng của rất nhiều học sinh, thanh niên: sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ không có trách nhiệm với gia đình, xã hội. Thậm chí có học sinh tìm đến cái chết chỉ vì cha mẹ không đáp ứng các yêu cầu của mình…

(2) Nguyên nhân

– Xã hội phát triển, nhiều các loại hình vui chơi giải trí. Nền kinh tế thị trường khiến con người coi trọng vật chất, sống thực dụng hơn
– Do phụ huynh nuông chiều con cái…
– Nhà trường, xã hội chưa có các biện pháp quản lí, giáo dục thích hợp

(3) Hậu quả
– Con người trở thành kẻ ích kỉ, vô trách nhiệm, vô lương tâm, chỉ biết sống cho mình mà không quan tâm đến người thân và những người xung quanh.

– Không biết cảm thông, chia sẻ, yêu thương với những cảnh ngộ bất hạnh trong cuộc đời.

– Bị xã hội coi thường, bị mọi người xa lánh.

(4) Biện pháp

– Thế hệ trẻ cần xác định lí tưởng sống, mục đích sống đúng đắn, sống tử tế với người thân và mọi người xung quanh.

– Mọi suy nghĩ, hành động, lời nói của mình đều phải xuất phát từ lòng nhân ái.

– Hãy làm giàu tâm hồn bằng các tác phẩm văn chương nghệ thuật hoặc tích cực tham gia vào những phong trào, những hoạt động mang ý nghĩa xã hội rộng lớn… Chỉ cần có một tâm hồn cởi mở và một trái tim nhân hậu, biết thương người như thể thương thân là bạn sẽ chữa dứt được “bệnh vô cảm” đáng ghét và đáng phê phán ấy.

+ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Mình vì mọi người, mọi người vì mình thì chắc chắn mọi bi kịch của số phận sẽ lùi xa.

+ Câu chuyện Các Mác trong một lần trò chuyện cùng con gái: khi con gái hỏi Điều gì làm cho ba quan tâm nhất? Mác đã trả lời: Tất cả những gì liên quan đến con người đều không xa lạ đối với ba. Quả thật, phải có sự quan tâm sâu sắc và tình thương yêu nhân loại vô bờ bến thì Mác mới viết được những tác phẩm bất hủ để bênh vực giai cấp bị bóc lột trong xã hội tư bản đầy áp bức, bất công.

c) Bài học nhận thức và hành động

– Nhận thức: sống trong đời sống cần có tình yêu thương, biết quan tâm chia sẻ với người thân, với cộng đồng; không nên sống thờ ơ, vô cảm, ích kỉ.

HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
2
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn

5 tháng 11 2024

Đụ nhau

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:A. Phương thức lưu truyền.B. Lực lượng sáng tác.C. Thời gian sáng tác.D. Đáp án A, B.Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?“Con đi trăm núi, ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)A. 1B. 2C. 3D. 4Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?A. Kể lại những câu...
Đọc tiếp

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:

A. Phương thức lưu truyền.

B. Lực lượng sáng tác.

C. Thời gian sáng tác.

D. Đáp án A, B.

Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?

“Con đi trăm núi, ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?

A. Kể lại những câu chuyện quen thuộc, gần gũi với cuộc sống xung quanh ta.

B. Câu chuyện không nhất thiết phải có những tình tiết li kì mà có thể hấp dẫn người đọc bằng lời văn lôi cuốn, kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

C. Nhân vật phải được khắc họa chân thực nhưng không cần thiết phải miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật.

D. Chỉ được kể lại một sự kiện chính bản thân mình đã được chứng kiến trong thực tế.

3
29 tháng 12 2019

khó nhỉ,tui cx lớp 6 thui

5 tháng 1 2020

C1:D; C2:A; C3: KO BT

Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ trong những đoạn văn sau: a: Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là thở rồi không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế ngy là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này... Song anh cho phép nói em...
Đọc tiếp

Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ trong những đoạn văn sau: 

a: Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là thở rồi không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng nghĩ nỗi nhà cửa như thế ngy là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em đã nghĩ ròng rã hàng mấy tháng cũng không biết làm như thế nào. Hay là bây giờ em nghĩ thế này... Song anh cho phép nói em mới dám nói...

b: Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc, 1 câu thơ cạnh khóe rồi chui tọt vào hang, chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình, không thấy Dế Mèn nhưng chị Cốc thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt.

Giúp mình với !!!!!!!/?????

2
19 tháng 1 2018

lên google nha bn !

19 tháng 1 2018

a, Không

Ý nghĩa : Chỉ sự phủ định

Đã

Ý nghĩa : Chỉ về quan hệ thời gian

Được 

Ý nghĩa : Chỉ sự kết quả và hướng

Cũng 

Ý nghĩa : Chỉ sự tiếp diễn tương tự

Ở phần a có 3 từ không và ý nghĩa giống nhau bạn nhé

b, Phó từ : rất

Ý nghĩa : .........................

Ý nghĩa bạn tự làm nhé của câu b nhé trong sách ngữ văn ấy

6 tháng 6 2018

1. Mở bài

– Trong xã hội xuất hiện nhiều tổ chức và cá nhân quan tâm, làm nhiều việc từ thiện cho trẻ em vùng cao. Ý nghĩa của việc làm này rất tốt đẹp, nhưng bên cạnh đó cũng có một vài ý kiến trái chiều, nhìn nhận việc làm này ở một góc độ khác. Tấm biển xuất hiện ở một địa phương gần đây “Quý khách không cho trẻ em tiền, bánh kẹo. Trẻ em sẽ bỏ học đi xin tiền, bánh kẹo”, câu nhắn gửi ở bảng tin này là cần có chiến lược lâu dài hơn là việc làm trước mắt, trẻ cần được ưu tiên đến trường, cần rèn tính tự lập cho trẻ.

2. Thân bài

a) Giải thích

– Giải thích vế câu:

+ Quý khách không cho trẻ em tiền, bánh kẹo: nhắc nhở, khuyến cáo không nên cho trẻ em tiền và bánh kẹo.

+ Trẻ em sẽ bỏ học đi xin tiền, bánh kẹo: giải thích cho hành động trên – trẻ sẽ bỏ học.

– Nội dung tấm biển: Muốn nhắn gửi rằng trẻ em cần ưu tiên việc đến trường, việc đi học là con đường lâu dài để giúp trẻ thoát khỏi nghèo đói, chứ không phải dựa dẫm vào lòng thương hại trước mắt.

b) Bàn luận

(1) Thực trạng và hệ quả của việc làm từ thiện

– Nhiều nơi ở miền núi, vùng sâu, vùng khó, tình trạng đói nghèo thiếu thốn rất phổ biến: không có các điều kiện sinh hoạt tối thiểu (điện, nước, trường học, y tế…). Việc làm từ thiện thể hiện trách nhiệm cộng đồng, sự chia sẻ của các cơ quan trung ương, địa phương và các cá nhân. Việc từ thiện là việc tốt, cần khuyến khích động viên. Việc từ thiện cũng đem lại những điều kiện vật chất, tinh thần, giải quyết những vấn đề trước mắt cho người nghèo.

– Việc từ thiện đã giải quyết được phần nào khó khăn trước mắt của con người nói chung, trẻ em nói riêng. Tuy nhiên, hệ quả tác động tiêu cực của việc cộng đồng làm từ thiện là khiến trẻ em bỏ học, trông chờ, ỷ lại vào tấm lòng từ thiện, lười lao động, thiếu ý chí vươn lên tự thay đổi cuộc đời mình.

(2) Nguyên nhân

– Trẻ không tự giác đi học, không tự lao động để kiếm sống, dựa vào lòng thương sẽ làm giảm ý chí, quyết tâm, thậm chí khiến con người lầm đường, lạc lối.

VD: Hào Anh – cậu bé ở trại nuôi tôm bị bạo hành đáng thương – nhận được sự giúp đỡ từ cộng đồng đã trở thành nghi can ăn trộm tài sản.

(3) Giải pháp

– Tiếp tục duy trì việc làm từ thiện, tuy nhiên, việc làm từ thiện cần gắn với những yêu cầu cụ thể: động viên, giúp các em hoàn thành các nhiệm vụ học tập (hỗ trợ gạo cho học sinh vùng khó khăn, hỗ trợ bữa ăn, quyên góp sách vở…)

– Khuyến khích, động viên trẻ học tập, đồng thời tổ chức quy hoạch, kêu gọi các hoạt động từ thiện. Như vậy, sẽ trao cho trẻ cơ hội thoát nghèo, đi đến tương lai một cách chắc chắn.

c) Bài học nhận thức và hành động

– Nhận thức được việc làm từ thiện là xuất phát từ lương tâm, lòng tốt con người. Nhưng cần làm từ thiện đúng cách để việc làm từ thiện đó có thể mang lại lợi ích lâu dài và bền vững cho người được giúp đỡ.

– Bài học hành động: Mỗi học sinh cần nêu cao tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, sống biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông với những cảnh ngộ bất hạnh trong cuộc đời. Bên cạnh đó, mỗi chúng ta cần chăm lo học tập, xây đắp ước mơ, biết vượt qua những trở ngại của hoàn cảnh riêng, bằng ý chí nghị lực và bản lĩnh của chính mình đạt được mục đích, ước mơ trong cuộc sống.

3. Kết bài

Cách ứng xử trong đời sống nói chung, ứng xử với người nghèo nói riêng là vấn đề phức tạp, nhạy cảm và là sự lựa chọn của từng cá nhân, tổ chức xã hội. Nhận thức của mỗi cá nhân và xã hội là điều rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển chung của đồng bào. Với trẻ em, đặc biệt ở vùng khó khăn, điều quan trọng là lĩnh hội tri thức, tự lập để các em tự vươn lên và khẳng định chính mình.

6 tháng 6 2018

1. Mở bài

– Trong xã hội xuất hiện nhiều tổ chức và cá nhân quan tâm, làm nhiều việc từ thiện cho trẻ em vùng cao. Ý nghĩa của việc làm này rất tốt đẹp, nhưng bên cạnh đó cũng có một vài ý kiến trái chiều, nhìn nhận việc làm này ở một góc độ khác. Tấm biển xuất hiện ở một địa phương gần đây “Quý khách không cho trẻ em tiền, bánh kẹo. Trẻ em sẽ bỏ học đi xin tiền, bánh kẹo”, câu nhắn gửi ở bảng tin này là cần có chiến lược lâu dài hơn là việc làm trước mắt, trẻ cần được ưu tiên đến trường, cần rèn tính tự lập cho trẻ.

2. Thân bài

a) Giải thích

– Giải thích vế câu:

+ Quý khách không cho trẻ em tiền, bánh kẹo: nhắc nhở, khuyến cáo không nên cho trẻ em tiền và bánh kẹo.

+ Trẻ em sẽ bỏ học đi xin tiền, bánh kẹo: giải thích cho hành động trên – trẻ sẽ bỏ học.

– Nội dung tấm biển: Muốn nhắn gửi rằng trẻ em cần ưu tiên việc đến trường, việc đi học là con đường lâu dài để giúp trẻ thoát khỏi nghèo đói, chứ không phải dựa dẫm vào lòng thương hại trước mắt.

b) Bàn luận

(1) Thực trạng và hệ quả của việc làm từ thiện

– Nhiều nơi ở miền núi, vùng sâu, vùng khó, tình trạng đói nghèo thiếu thốn rất phổ biến: không có các điều kiện sinh hoạt tối thiểu (điện, nước, trường học, y tế…). Việc làm từ thiện thể hiện trách nhiệm cộng đồng, sự chia sẻ của các cơ quan trung ương, địa phương và các cá nhân. Việc từ thiện là việc tốt, cần khuyến khích động viên. Việc từ thiện cũng đem lại những điều kiện vật chất, tinh thần, giải quyết những vấn đề trước mắt cho người nghèo.

– Việc từ thiện đã giải quyết được phần nào khó khăn trước mắt của con người nói chung, trẻ em nói riêng. Tuy nhiên, hệ quả tác động tiêu cực của việc cộng đồng làm từ thiện là khiến trẻ em bỏ học, trông chờ, ỷ lại vào tấm lòng từ thiện, lười lao động, thiếu ý chí vươn lên tự thay đổi cuộc đời mình.

(2) Nguyên nhân

– Trẻ không tự giác đi học, không tự lao động để kiếm sống, dựa vào lòng thương sẽ làm giảm ý chí, quyết tâm, thậm chí khiến con người lầm đường, lạc lối.

VD: Hào Anh – cậu bé ở trại nuôi tôm bị bạo hành đáng thương – nhận được sự giúp đỡ từ cộng đồng đã trở thành nghi can ăn trộm tài sản.

(3) Giải pháp

– Tiếp tục duy trì việc làm từ thiện, tuy nhiên, việc làm từ thiện cần gắn với những yêu cầu cụ thể: động viên, giúp các em hoàn thành các nhiệm vụ học tập (hỗ trợ gạo cho học sinh vùng khó khăn, hỗ trợ bữa ăn, quyên góp sách vở…)

– Khuyến khích, động viên trẻ học tập, đồng thời tổ chức quy hoạch, kêu gọi các hoạt động từ thiện. Như vậy, sẽ trao cho trẻ cơ hội thoát nghèo, đi đến tương lai một cách chắc chắn.

c) Bài học nhận thức và hành động

– Nhận thức được việc làm từ thiện là xuất phát từ lương tâm, lòng tốt con người. Nhưng cần làm từ thiện đúng cách để việc làm từ thiện đó có thể mang lại lợi ích lâu dài và bền vững cho người được giúp đỡ.

– Bài học hành động: Mỗi học sinh cần nêu cao tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, sống biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông với những cảnh ngộ bất hạnh trong cuộc đời. Bên cạnh đó, mỗi chúng ta cần chăm lo học tập, xây đắp ước mơ, biết vượt qua những trở ngại của hoàn cảnh riêng, bằng ý chí nghị lực và bản lĩnh của chính mình đạt được mục đích, ước mơ trong cuộc sống.

3. Kết bài

Cách ứng xử trong đời sống nói chung, ứng xử với người nghèo nói riêng là vấn đề phức tạp, nhạy cảm và là sự lựa chọn của từng cá nhân, tổ chức xã hội. Nhận thức của mỗi cá nhân và xã hội là điều rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển chung của đồng bào. Với trẻ em, đặc biệt ở vùng khó khăn, điều quan trọng là lĩnh hội tri thức, tự lập để các em tự vươn lên và khẳng định chính mình.