\(\Delta ABC\)có AB = 24; AC = 32; BC = 40. Trên cạnh AC lấy M sao cho MA = 7.

CMR:...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

A B C M

a) Theo định lí Py-ta-go đảo ta có :

\(\Delta ABC\)có : AC2 + AB2 = BC2 ( 322 + 242 = 402 )

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại A ( đpcm )

b)Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta AMB\)có :

MB2 = AM2 + AB2 

\(\Rightarrow\)MB2 = 72 + 242 = 625 = 252

\(\Rightarrow\)MB = 25

ta có : M nằm giữa A và C ( vì M thuộc AC ) nên AM + MC = AC

hay  7 + MC = 32

\(\Rightarrow\)MC = 32 - 7 = 25

vì MC = MB nên \(\Delta BMC\)cân tại M

xét \(\Delta BMC\)cân tại M có : \(\widehat{C}=\widehat{MBC}\)

Mà \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài của \(\Delta BMC\)nên \(\widehat{AMB}\)\(\widehat{C}+\widehat{MBC}\)hay \(\widehat{AMB}\)\(2\widehat{C}\)( đpcm )

19 tháng 12 2017

Tại sao \(\Delta AMB\)vuông?

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: MC=AC-AM=25cm

\(BM=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)

=>MC=BM

=>ΔBMC cân tại M

\(\Leftrightarrow\widehat{BMC}=180^0-2\cdot\widehat{C}\)

hay \(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{C}\)

17 tháng 9 2019

ta có hình vẽ sau :

A B C M 7 1 24 40

a, tam giác ABC có AB2 + AC2 = 242 + 322 =1600 ;                                  

BC2 = 1600.

Vậy AB2 + AC2 = BC2.

=> tam giác ABC vuông góc tại A. 

b, áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có :

BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 => BM = \(\sqrt{625}=25\)

Mặt khác , MC = AC - AM = 32 - 7 = 25. Vậy MB = MC 

=> tam giác MBC cân tại M 

do đó \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\)

 \(\widehat{AMB}=\widehat{B_1}+\widehat{C}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác MCB ) hay

\(\widehat{AMB}=2\widehat{C}\)

                                                                                                                            

3 tháng 12 2018

A C B E D Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE có :

AB=AD

AC=AE

=> tam giác ABC= tam giác ADE ( 2 cạnh góc vuông ) 

11 tháng 3 2020

B D A C

Hình hơi xấu xíu :vv

a) Xét t.giác AMB và t.giác DMC có :

MA = MD ( gt )

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\left(doi-dinh\right)\)

MB = MC (gt)

Vậy t.giác AMB = t.giác DMC (c.g.c)

b) Do : t.giác AMB =  t.giác DMC ( cmt ) 

=> AB = DC ; \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

Xét t.giác ABC và t.giác DCB có :

BC : cạnh chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\left(cmt\right)\)

AB = DC ( cmt )

Vậy t.giác ABC = t.giác DCB ( c.g.c )

=> AC = BD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong.

=> AC // BD

Vì : t.giác ABC = t.giác DCB ( cmt )

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

15 tháng 12 2016

A B C D M

a)Xét ΔAMB và ΔDMC có:

AD=DM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{MDC}\left(đđ\right)\)

BM=MC(gt)

=> ΔAMB=ΔDMC (c.g.c)

b) Vì: ΔAMB=ΔDMC(cmt)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\) . Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB//DC

Mà: \(AB\perp AC\left(gt\right)\)

=> \(DC\perp AC\)

c)Vì: ΔABC vuông tại A(gt)

Mà AM là đường trung tuyến ứng vs cạnh BC

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)

19 tháng 7 2018

A B C D E H

a) xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\) có

 \(AD=AB\)

  \(AE=AC\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAE}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DE=BC\)  ( 2 cạnh tương ứng = nhau)